Tính tất yếu phải thay đổi trong quản lý nhà trƣờng phổ thông nó

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông tỉnh quảng ninh theo tiếp cận lý thuyết lãnh đạo và quản lý sự thay đổi (Trang 31 - 35)

TRƢỜNG PHỔ THÔNG NÓI CHUNG VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NÓI RIÊNG Ở NƢỚC TA

1.4.1. Xuất phát từ sự thay đổi mô hình nhà trƣờng phổ thông hiện nay

Cuối thế kỷ XX, xã hội loài ngƣời bƣớc vào xã hội tri thức và thông tin. Cuộc cách mạng về kỹ thuật số đã tác động đến tất cả các tầng lớp xã hội.Từ những biến đổi trên đã tác động và buộc các nhà trƣờng trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo nếu chỉ coi mục đích dạy học là cung cấp kiến thức (thông tin) sẽ trở nên lạc hậu với thời đại. Xã hội tri thức và thông tin đòi hỏi một nền giáo dục suốt đời cho mọi ngƣời. Ngƣời thầy ở các nhà trƣờng phải hƣớng tới việc dạy các HS biết cách học là chủ yếu. Theo nghiên cứu nhà trƣờng thế kỷ XXI, có các đặc trƣng khác hẳn so với nhà trƣờng ở thế kỷ XX, sự khác biệt này thể hiện ở bảng sau đây:

Nhà trƣờng thế kỷ XX (truyền thống) Nhà trƣờng thế kỷ XXI (hiện đại)

Chú trọng phát triển những kiến thức cơ bản

Chú trọng vào việc phát triển thái độ và những kỹ năng tƣ duy

Việc kiểm tra đánh giá chỉ phản ánh một phần kiến thức học đƣợc

Việc kiểm tra đánh giá và dạy học tạo thành một thể trọn vẹn

HS học tập theo kiểu đồng loạt Giải quyết vấn đề bằng phƣơng thức hợp tác

Tính tuần tự từ thấp đến cao Những kỹ năng đƣợc học trong bối cảnh

của những vấn đề mang tính thực tiễn Việc giám sát đƣợc thực hiện bằng phƣơng

thức hành chính

Hoạt động học của HS là chính yếu, GV là ngƣời hƣớng dẫn, tổ chức

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 32 Nhà trƣờng thế kỷ XXI chú trọng vào việc phát triển thái độ và những kỹ năng tƣ duy, hợp tác giải quyết vấn đề, nhằm tạo cho ngƣời học năng lực thích ứng với sự thay đổi, năng động, sáng tạo. Tất cả HS đều học cách tƣ duy và tự học.

Văn hóa giáo dục quyền uy đƣợc thay thế bằng văn hóa giáo dục, dạy học hợp tác, dân chủ. Thầy đóng vai trò là ngƣời hƣớng dẫn, ngƣời chỉ đạo, ngƣời cố vấn trong quá trình dạy học; duới sự hƣớng dẫn, giúp đỡ của thầy, ngƣời học trau dồi cho mình năng lực chủ động, tự điều khiển quá trình tiếp thu kiến thức. Môi trƣờng thực sự dân chủ đã khuyến khích đƣợc ngƣời dạy và ngƣời học sáng tạo.

1.4.2. Xuất phát từ nhu cầu đổi mới trong quản lý xã hội và quản lý giáo dục ở Việt Nam

Sự nghiệp đổi mới do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo bắt đầu từ năm 1986 nhằm chuyển đổi từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đã tác động không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó có cả lĩnh vực quản lý xã hội và QLGD. Quá trình chuyển đổi này diễn ra theo các mặt sau đây:

-Trƣớc năm 1986 trong quản lý xã hội và QLGD chúng ta chủ yếu quản lý

bằng mệnh lệnh hành chính (là cơ sở dẫn đến quan liêu) thì nay chúng ta quản lý bằng pháp luật.

-Trƣớc năm 1986 cơ chế quản lý ở nƣớc ta là cơ chế tập trung, quan liêu,

bao cấp thì nay chuyển sang cơ chế phân cấp, dân chủ, tự chủ, tự chịu trách nhiệm

-Trƣớc năm 1986 phƣơng thức quản lý là một chiều từ trên xuống dƣới thì

nay chuyển sang phƣơng thức tƣơng tác. Trong QLGD, quản lý nhà trƣờng đã chuyển sang quan điểm lấy nhà trƣờng làm trung tâm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 33 Quản lý xã hội bằng pháp luật có nghĩa là trong công tác quản lý đã lấy pháp luật điều chỉnh mọi mối quan hệ xã hội, duy trì trật tự xã hội, mọi ngƣời sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật. Cơ chế phân cấp, dân chủ, tự chủ, tự chịu trách nhiệm là chủ trƣơng sáng tạo của Đảng và nhà nƣớc ta trong công tác quản lý điều hành xã hội. Cơ chế phân cấp, dân chủ, tự chủ, tự chịu trách nhiệm sẽ tạo điều kiện cho cơ sở phát huy mọi khả năng tiềm tàng của mình, chủ động, tích cực sáng tạo trong hoạt động để phát triển tỏ chức, phát triển xã hội. Phân cấp đồng thời phân công trách nhiệm rõ ràng, đồng thời tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát, phát hiện, ngăn chăn kịp thời những biểu hiện tiêu cực. Phƣơng thức tƣơng tác, lấy nhà trƣờng làm trung tâm thực chất là áp dụng cơ chế phân cấp, dân chủ, tự chủ, tự chịu trách nhiệm.

1.4..3. Nhu cầu thay đổi về phƣơng thức lãnh đạo và quản lý nhà trƣờng

Với quan điểm giáo dục cho mọi ngƣời, các quốc gia trên thế giới luôn thực hiện cải cách giáo dục khi mà nền kinh tế – xã hội có sự chuyển đổi. Sự cải cách giáo dục trên cơ sở khoa học và phù hợp với thực tiễn ở một số quốc gia phát triển cho thấy giáo dục của họ thực chất đã đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội.

Hầu hết mọi quốc gia đều phải thực hiện đổi mới về tƣ duy, cơ chế và phƣơng thức giáo dục và đổi mới quản lý nhà trƣờng, cụ thể:

- Đổi mới về tƣ duy QLGD: Chuyển từ tƣ tƣởng quản lý mệnh lệnh hành chính sang quản lý chủ yếu bằng pháp luật;

- Đổi mới phƣơng thức QLGD: Chuyển từ một chiều, từ trên xuống sang tƣơng tác, lấy đơn vị cơ sở làm trung tâm;

- Đổi mới cơ chế QLGD: Chuyển từ tập trung, quan liêu, bao cấp sang phân cấp, dân chủ, tự chủ và tự chịu trách nhiệm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 34 Cơ chế QLGD chịu tác động của 4 nhân tố cơ bản đó là: Thể chế Nhà nƣớc; Cơ chế kinh tế; Trình độ phát triển kinh tế - xã hội; Truyền thống Văn hóa – Giáo dục [14]. Sự tác động giữa các nhân tố trên có thể đƣợc mô tả qua sơ đồ 1.3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong quản lý xã hội và QLGD ở nƣớc ta đã và đang tồn tại hai cơ chế: - Cơ chế tập trung, kế hoạch hóa cao;

- Cơ chế phi tập trung và định hƣớng thị trƣờng ở mức độ khác nhau. Cơ chế thứ nhất có:

+ Ƣu điểm: Kiểm soát chặt chẽ, huy động quyền lực quốc gia cho GD...; + Nhƣợc điểm: Không thích ứng nhanh, không năng động, hạn chế tính sáng tạo của địa phƣơng.

Cơ chế thứ hai có:

+ Ƣu điểm: Năng động, khơi dậy sự sáng tạo của địa phƣơng, trao quyền tự chủ cho cấp dƣới, phân quyền mạnh, giáo dục đƣợc coi là dịch vụ...;

+ Nhƣợc điểm: Dễ vô chính phủ, cục bộ, làm mất ý nghĩa giáo dục ... Nhƣ vậy, bản chất của sự thay đổi trong phƣơng thức lãnh đạo và quản lý nhà trƣờng là ở chỗ quản lý lấy nhà trƣờng làm cơ sở hay quản lý dựa vào nhà trƣờng. Cơ chế QLGD Thể chế nhà nƣớc Cơ chế kinh tế Trình độ phát triển kinh tế – xã hội Truyền thống

văn hóa- giáo dục

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 35 Đây là một quan điểm mới về quản lý nhà trƣờng đã đƣợc nhiều quốc gia thực hiện có hiệu quả trong một vài thập kỷ gần đây.

Thay đổi là yếu tố quan trọng cho sự thành công trong môi trƣờng biến động nhanh chóng và cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ. Hệ thống giáo dục trong đó có trƣờng phổ thông với các nguồn lực phải nhanh chóng thích ứng với sự thay đổi là một yêu cầu tất yếu.

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông tỉnh quảng ninh theo tiếp cận lý thuyết lãnh đạo và quản lý sự thay đổi (Trang 31 - 35)