Khái quát về các trƣờng THPT ở thành phố Hạ Long, tỉnh

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông tỉnh quảng ninh theo tiếp cận lý thuyết lãnh đạo và quản lý sự thay đổi (Trang 46 - 151)

LONG, TỈNH QUẢNG NINH

2.1.1. Giới thiệu chung

2.1.1.1. Sự phát triển của các trường THPT ở thành phồ Hạ Long

Thành phố Hạ Long là một trong những trung tâm chính trị - kinh tế - văn hoá xã hội của tỉnh Quảng Ninh, có nhiều tiềm năng thế mạnh về phát triển các ngành nghề khai thác than, ngƣ nghiệp và du lịch. Hiện nay thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh có 10 trƣờng THPT, trong đó có 02 trƣờng THPT chuyên biệt, 04 trƣờng THPT ngoài công lập và 04 trƣờng THPT công lập. Đề tài chỉ tập trung khảo sát thực trạng về công tác quản lý HĐDH của 04 trƣờng THPT công lập: Vũ Văn Hiếu, Hòn Gai, Ngô Quyền, Bãi Cháy (gọi tắt là các trƣờng khảo sát).

2.1.1.2. Khái quát về đội ngũ cán bộ, GV và chất lượng giảng dạy

Số lƣợng, chất lƣợng cán bộ, GV của 4 trƣờng khảo sát năm học 2008- 2009, thể hiện ở Bảng 2.1. Bảng 2.1. Số lƣợng, chất lƣợng cán bộ, GV của 4 trƣờng khảo sát năm học 2008-2009 TT Trƣờng THPT Tổng số Số nữ Đảng viên

Trình độ đào tạo Xếp loại giảng dạy cấp tỉnh GV giỏi

Thạc sỹ Đại học Tốt Khá TB Yếu SL TL SL TL SL TL 1 Vũ Văn Hiếu 42 35 16 2 4,8 40 95 23 14 2 1 2,4 2 Hòn Gai 108 89 47 11 10 97 90 26 18 6 5,6 3 Ngô Quyền 47 36 17 3 6,4 44 94 13 27 5 1 2,1 4 Bãi Cháy 69 54 23 4 5,8 65 94 6 45 9 3 1 1,5 Cộng 266 214 103 20 7,5 246 92 68 104 16 3 9 3,4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 47 Độ tuổi cán bộ, GV 4 trƣờng THPT năm học 2008-2009 (Bảng 2.2.) Bảng 2.2. Độ tuổi cán bộ, GV 4 trƣờng THPT năm học 2008-2009 TT Trƣờng THPT Tổng số Độ tuổi

<30 tuổi 30-35 tuổi 36-40 tuổi 41-45 tuổi

46-50 tuổi >50 tuổi SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 1 Vũ Văn Hiếu 42 9 21 15 36 4 9,5 2 4,8 6 14 6 14 2 Hòn Gai 108 31 29 24 22 7 6,5 3 2,8 25 23 18 17 3 Ngô Quyền 47 16 34 11 23 1 2,1 4 8,5 9 19 6 13 4 Bãi Cháy 69 18 26 19 28 4 5,8 8 11,6 12 17 8 12 Cộng 266 74 28 69 26 16 6,0 17 6,4 52 20 38 14

(Số liệu lấy từ Sở GD&ĐT)

Đội ngũ GV đủ số lƣợng, 100% đạt chuẩn đào tạo trở lên, vững vàng về chuyên môn. 100% cán bộ quản lý nhà trƣờng đƣợc bồi dƣỡng quản lý ngành. Trong tổng số 266 cán bộ, GV của các nhà trƣờng có 20 thạc sĩ (7,5%), 246 cử nhân. Số GV đăng ký đanh hiệu thi đua, GV giỏi cấp tỉnh phân bố không đều trong các trƣờng, số lƣợng GV giỏi ít (tỷ lệ 3,4%). Số cán bộ, GV trên 50 tuổi chiếm tỷ lệ khá cao (14%).

2.1.1.3. Khái quát về HS và kết quả học tập rèn luyện

Kết quả xếp thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT của 4 trƣờng THPT (Bảng 2.3.).

Bảng 2.3.Kết quả bài thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT của 4 trƣờng

Điểm

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Văn Toán Văn Toán Văn Toán

SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 0,00 2 0,1 48 2,3 2 0,1 29 1,5 2 0,1 37 1,9 0-3,25 369 17,4 942 44,6 520 26,4 505 25,7 371 18,6 783 39,2 3,5-4,75 497 23,5 449 21,2 757 38,5 309 15,7 608 30,4 468 23,5 <5,0 866 40,9 1391 65,8 1277 65,0 814 41,5 979 49,0 1251 62,7 5-6,25 639 30,2 360 17,0 548 27,9 351 17,9 665 33,3 417 20,9 6,5-7,75 480 22,7 324 15,3 135 6,9 521 26,5 319 16,0 264 13,2 8,0-10 132 6,2 38 1,8 6 0,3 277 14,1 36 1,8 63 3,2 >=5,0 1251 59,1 722 34,2 689 35,0 1149 58,5 1020 51,0 744 37,3 Tổng 2117 2113 1966 1963 1999 1995

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 48 Kết quả bài thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT của toàn tỉnh (Bảng 2.4.)

Bảng 2.4. Kết quả bài thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT của toàn tỉnh

Điểm

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Văn Toán Văn Toán Văn Toán

SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 0,00 13 0,1 995 6,0 39 0,25 244 1,56 13 0,09 275 1,8 0- 3,25 4921 29,7 10276 62,2 5071 32,4 6581 42,1 5243 34,6 8352 55,1 3,5-4,75 4275 25,8 2624 15,9 4816 30,8 2653 16,9 4337 28,60 2877 19,0 < 5,0 9196 55,6 12900 78,0 9887 63,2 9234 59,1 9580 63,2 11229 74,1 5-6,25 4146 25,0 1818 11,0 3900 25 2311 14,8 3670 24,20 2162 14,3 6,5-7,75 2622 15,8 1561 9,4 1660 10,6 2596 16,6 1698 11,20 1401 9,2 8,0-10 589 3,6 255 1,5 204 1,3 1498 9,5 215 1,42 359 2,4 >=5,0 7357 44,4 3634 21,9 5764 36,8 6405 40,9 5583 36,8 3922 25,8 Tổng 16553 16534 15651 15639 15163 15151

So sánh kết quả điểm bài thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT của 4 trƣờng khảo sát và toàn tỉnh (4 năm học liên tiếp) ta có một số nhận xét sau:

TT Nhận xét về kết quả điểm bài thi tuyển sinh

vào lớp 10 THPT 4 năm liên tiếp

4 trƣờng khảo sát

Toàn tỉnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Tỷ lệ số bài điểm kém (từ 0- 3,25đ) dao động xung quanh: 29% 43% 2 Tỷ lệ số bài điểm yếu (3,5- 4,75đ) dao động xung quanh: 25% 23% 3 Tỷ lệ số bài điểm trung bình ( 5-6,25đ) dao động xung quanh: 25% 19% 4 Tỷ lệ số bài khá (6,5-7,75đ) dao động xung quanh: 17% 12% 5 Tỷ lệ số bài giỏi (8,0 -10đ) dao động xung quanh: 5% 3% 6 Tỷ lệ số bài điểm từ trung bình trở lên (>=5,0đ) dao động xung quanh: 46% 34% 7 Tỷ lệ số bài điểm dƣới trung bình (<5,0): dao động xung quanh: 54% 66%

Kết quả thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT cho ta thấy toàn cảnh bức tranh chất lƣợng đầu vào với những nét cơ bản nhƣ: tỷ lệ số bài điểm dƣới trung bình (dao động ổn định xung quanh 54%); đặc biệt kỳ thi nào cũng có số bài bị điểm 0 còn khá nhiều, tỷ lệ điểm kém (dao động xung quanh 29%). Nhƣ vậy, chất lƣợng đầu vào rất thấp và kết quả này có thể phản ánh phần nào hiện tƣợng “ngồi nhầm lớp”.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 49 Kết quả trên đây cũng là một trong những thông tin quan trọng để các HT nghiên cứu khi xây dựng mục tiêu về chất lƣợng học tập cho phù hợp.

Kết quả xếp loại học lực của HS 4 trƣờng THPT (Bảng 2.5.)

Bảng 2.5. Kết quả xếp loại học lực của HS 4 trƣờng khảo sát

Năm học Số lớp Số HS Số HS xếp loại Học lực cả năm Giỏi Khá TB Yếu Kém SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 2005-2006 107 4719 593 12,6 2740 58,1 1313 27,8 73 1,55 0 0 2006-2007 108 4761 140 2,9 1922 40,4 2385 50,1 309 6,49 5 0,11 2007-2008 107 4806 228 4,7 2039 42,4 2164 45 371 7,72 4 0,08 2008-2009 107 4684 255 5,4 1955 41,7 1965 42 501 10,7 8 0,17 Cộng 429 18970 1216 6,4 8656 45,6 7827 41,3 1254 6,61 1 7 0,09

Kết quả xếp loại học lực cho thấy:

- Trong 4 năm học liên tiếp: Tỷ lệ HS giỏi (dao động ổn định xung quanh 6,4%), khá (dao động ổn định xung quanh 45,6%), trung bình (dao động xung quanh 41,3%), yếu (gần 6,6%).

- Tỷ lệ HS xếp loại học lực khá chƣa phản ánh đúng chất lƣợng thực. - Xu thế đánh giá ngày càng thực chất hơn.

Kết quả xếp loại hạnh kiểm của HS 4 trƣờng THPT (Bảng 2.6.)

Bảng 2.6. Kết quả xếp loại hạnh kiểm của HS 4 trƣờng khảo sát

Năm học Số lớp Số HS

Số HS xếp loại Hạnh kiểm cả năm

Tốt Khá TB Yếu Kém SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 2005-2006 107 4719 3269 69 1278 27,1 167 3,5 5 0,1 2006-2007 108 4761 2765 58 1672 35,1 298 6,3 26 0,5 2007-2008 107 4806 3076 64 1372 28,5 329 6,8 29 0,6 2008-2009 107 4684 3118 67 1276 27,2 270 5,8 20 0,4 Cộng 429 18970 12228 64 5598 29,5 1064 5,6 80 0,4

Kết quả xếp loại hạnh kiểm cho thấy: tỷ lệ hạnh kiểm rất ổn định trong cả 4 năm học liên tiếp. Phần lớp HS ngoan ngoãn, chấp hành tốt kỷ cƣơng, nền nếp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 50 nhà trƣờng (tỷ lệ hạnh kiểm tốt và khá dao động ổn định xung quang 64% và 30%). Tỷ lệ HS yếu tƣơng đối lớn: 0,4%.

Kết quả thi tốt nghiệp THPT của 4 trƣờng THPT (Bảng 2.7.)

Bảng 2.7. Kết quả thi tốt nghiệp THPT của 4 trƣờng

TT Năm học Số TS dự thi Số TS đỗ TN Xếp loại tốt nghiệp SL TL% Giỏi Khá Trung bình SL TL% SL TL% SL TL% 1 2005-2006 1.464 1.464 100 63 4,3 549 38 852 58 2 2006-2007 1.771 1.616 91 11 0,7 195 12 1.410 87 3 2007-2008 1.652 1.633 99 25 1,5 215 13 1.393 85 4 2008-2009 1.573 1.518 97 19 1,3 221 15 1.278 84 Cộng 6.460 6.231 96 118 1,9 1.180 19 4.933 79

Kết quả thi tốt nghiệp THPT của của toàn tỉnh (Bảng 2.8.)

Bảng 2.8. Kết quả thi tốt nghiệp THPT toàn tỉnh

TT Năm học Số TS dự thi Số TS đỗ TN Xếp loại tốt nghiệp SL TL% Giỏi Khá Trung bình SL TL% SL TL% SL TL% 1 2005-2006 12833 12693 99 399 3,1 2.656 21 9.638 76 2 2006-2007 17.342 12.302 71 124 1,0 769 6 11.409 93 3 2007-2008 18.754 15.994 85 234 1,5 1.394 9 14.366 90 4 2008-2009 17.256 15.275 89 189 1,2 1.387 9 13.699 90 Cộng 66185 56264 85 946 1,7 6.206 11 49.112 87

So sánh kết quả thi tốt nghiệp THPT của 4 trƣờng khảo sát và toàn tỉnh (4 năm học liên tiếp) ta có một số nhận xét sau:

TT Nhận xét về kết quả thi tốt nghiệp 4 năm liên tiếp 4 trƣờng khảo sát Toàn tỉnh

1 Tỷ lệ số HS xếp loại trung bình dao động xung quanh: 79% 87% 2 Tỷ lệ số học xếp loại khá dao động xung quanh: 19% 11% 3 Tỷ lệ số HS xếp loại giỏi dao động xung quanh: 1,9% 1,7% 4 Tỷ lệ số số HS đỗ tốt nghiệp dao động xung quanh: 96% 85%

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 51 Trong 4 năm học liên tiếp, kết quả tốt nghiệp THPT của 4 trƣờng khảo sát rất ổn định (khoảng 96%).

Tỷ lệ HS đỗ tốt nghiệp THPT trong 4 năm liên tiếp (dao động ổn định xung quanh 96%) là cao so với chất lƣợng thực tế.

Tỷ lệ HS tốt nghiệp loại khá (khoảng 19%) lại thấp hơn nhiều so với tỷ lệ học lực khá (khoảng 41%).

Kết quả xếp thi HS giỏi của 4 trƣờng THPT (Bảng 2.9.)

Bảng 2.9. Kết quả thi HS giỏi cấp tỉnh của 4 trƣờng khảo sát (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm học Số HS dự thi

TS giải Số HS đạt giải của từng bộ môn Tổng

Nhất Nhì Ba KK Toán Lí Hóa Sinh Văn Sử Địa N.Ngữ SL TL

2006-2007 326 2 9 22 61 8 14 2 9 14 15 8 24 94 29 2007-2008 297 2 18 24 44 1 7 6 9 8 7 13 37 88 30 2008-2009 282 3 13 30 56 7 11 9 13 13 13 36 102 36 2009-2010 251 4 10 23 65 6 9 3 7 17 9 9 42 102 41

Số HS đạt giải trong toàn tỉnh chiếm tỷ lệ khoảng 55% so với số HS dự thi

Công tác bồi dƣỡng HS giỏi trong các trƣờng còn hạn chế (số HS đạt giải HS giỏi cấp tỉnh chiếm tỷ lệ thấp hơn so với mặt bằng chung toàn tỉnh).

2.1.1.4. Khái quát về CSVC, môi trường giáo dục

CSVC: Bốn trƣờng THPT công lập có 108 phòng học kiên cố, tỷ lệ kiên cố đạt trên 90%, 13 phòng học bộ môn, 6 phòng học chức năng, 01 nhà tập đa năng, 38 phòng quản trị hành chính. So với yêu cầu, các phòng học bộ môn và phòng chức năng còn thiếu. TBDH đủ số lƣợng tối thiểu theo quy định của Bộ GD&ĐT.

Môi trƣờng giáo dục trong các nhà trƣờng đang bị “ô nhiễm” tƣơng đối nghiêm trọng. Thành phố Hạ Long có Vịnh Hạ Long, Khu du lịch Tuần Châu,..., là những danh lam, thắng cảnh nổi tiếng trong nƣớc và trên thế giới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 52 Phát triển kinh tế du lịch là một trong những ngành mũi nhọn của Thành Phố Hạ Long. Vì vậy, môi trƣờng xã hội cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ ảnh hƣởng đến giáo dục. Trong các nhà trƣờng, việc đổi mới PPDH của GV hiệu quả thấp, cách dạy chƣa phát huy đƣợc tính tích cực của trò, chậm đổi mới cách kiểm tra, đánh giá, do đó tạo ra sức ỳ ở HS trong học tập, học chống đối, ứng phó với thi cử, điều này làm cho môi trƣờng học tập hạn chế. Điều đáng quan tâm nữa là ngay trong nhà trƣờng, trong lớp học đã xuất hiện nhiều yếu tố tiêu cực, tác động trực tiếp vào các mối quan hệ giữa các chủ thể trong nhà trƣờng, làm thay đổi các giá trị. Nguyên nhân cơ bản của các biểu hiện hạn chế trong các nhà trƣờng không phải chủ yếu do tác động xấu của bên ngoài mà nảy sinh từ các yếu tố bên trong nhà trƣờng. Các nhà QLGD cần đánh giá đúng tác động của môi trƣờng đến HĐDH. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học, giáo dục.

2.1.2. Những nguyên nhân làm hạn chế đến chất lƣợng dạy học và chất lƣợng giáo dục

2.1.2.1. Những nguyên nhân chủ quan

Đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD chƣa đáp ứng đƣợc nhiệm vụ giáo dục trong thời kỳ mới; sức ỳ của tƣ duy, của thói quen; tâm lý ngại thay đổi-ngại đụng trạm đến những nếp quen trong quan hệ công tác, quan hệ cá nhân đã hình thành lâu nay trong nhà trƣờng, giữa các thành viên.

- Cán bộ quản lý:

+ Bốn HT của bốn trƣờng khảo sát đều đã có tuổi đời cao (trên 50 tuổi, trong đó có một HT sắp nghỉ hƣu) nên thƣờng quá tin vào những kinh nghiệm trong quá khứ mà chúng có thể đã không còn phù hợp với tƣơng lai nữa.

+ Cán bộ QLGD chƣa đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức về quản lý sự thay đổi một cách hệ thống, nên thiếu kỹ năng ứng phó với sự thay đổi và kiểm soát sự thay đổi. Trƣớc đây, phần lớn những nội dung bồi dƣỡng cán bộ QLGD chủ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 53 yếu nhấn mạnh vai trò HT nhƣ ngƣời quản lý, quan tâm chính đến việc tuân thủ những quy định hay những chỉ đạo của cấp trên. Trong khi đó, thay đổi là một quá trình đòi hỏi sự chuẩn bị thật kỹ về kế hoạch, các bƣớc tiến hành và những điều kiện về cơ chế, vật lực và nhân lực, phải đƣợc sự ủng hộ rộng rãi của tập thể đội ngũ và cấp trên, đòi hỏi phải đƣợc thực hiện liên tục, bền bỉ, không đảo ngƣợc.

- Giáo viên

+ Còn một bộ phận GV (diện trung bình về chuyên môn) bàng quan với việc tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

+ Những GV có tuổi đời cao thƣờng có tính bảo thủ, trì trệ, không nhạy bén với sự đổi mới, khó thích ứng với PTDH hiện đại nhƣ máy tính, máy chiếu, các phần mềm hỗ trợ dạy học hoặc sử dụng đồ dùng trực quan, TBDH; hạn chế trong việc tự học, tự bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chuyên môn. Một số GV trẻ lại chƣa thực sự tâm huyết với nghề dạy học.

+ Tỷ lệ GV nữ cao (chiếm khoảng 81%) do đó hạn chế trong việc tham gia các hoạt động chuyên môn, đoàn thể, hoạt động ngoài giờ, sinh hoạt ngoại khoá, thời gian nghỉ ốm đau, thai sản nhiều.

+ Mức thu nhập của đội ngũ GV so với mặt bằng chung của xã hội còn thấp, đời sống của một bộ phận GV còn khó khăn.

+ Một số nhà giáo còn có biểu hiện vi phạm đạo đức lối sống, làm ảnh hƣởng xấu tới uy tín của ngƣời thầy giáo trong nhà trƣờng và xã hội.

- HS và cha mẹ HS:

+ Chất lƣợng học tập chƣa thực chất ở cấp dƣới, đa phần HS là con em công nhân, gia đình buôn bán nên có điều kiện về kinh tế song chƣa chú trọng việc quản lý, còn nuông chiều, đặc biệt có một số không nhỏ có hoàn cảnh gia

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông tỉnh quảng ninh theo tiếp cận lý thuyết lãnh đạo và quản lý sự thay đổi (Trang 46 - 151)