Tình hình nguồn lực tại khách sạn Saigon Morin Huế

Một phần của tài liệu Le Viet Dan Ha K50AQTNL (Trang 44 - 46)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀVẤN ĐỀNGHIÊN CỨU

2.1. Tổng quan vềKhách sạn Saigon Morin Huế

2.1.4. Tình hình nguồn lực tại khách sạn Saigon Morin Huế

Bảng 6. Tình hình laođộng của Khách sạn Saigon Morin Huếgiai đoạn 2016 – 2018

Đơn vịtính: Người 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 1. Tổng sốlao động SL % SL % SL % +/- % +/- % 200 100 196 100 184 100 (4) (2) (12) (6,12) 2. Theo giới tính Nữ100 50 97 49,5 92 50 (3) (3) (5) (5,16) Nam 100 50 99 50,51 92 50 (1) (1) (7) (7.07)

3. Theo tính chất cơng việc

Lao động trực

tiếp 130 65 122 62,25 118 64,13 (8) (6,15) (4) (3,28)

Lao động gián

tiếp 70 35 74 37,75 66 35,87 4 5,71 (8) (10,81)

4. Theo trìnhđ ộ chun mơn

Đại học 78 39 79 40,31 76 41,3 1 1,28 (3) (3,8) Cao đẳng, Trung cấp, Sơ cấp 35 17,5 32 16,33 28 15,22 (3) (8,57) (4) (12,5) Lao động phổ thông 87 43,5 85 43,36 80 43,48 (2) (2,29) (5) (5,88) 5. Hình thức lao động Hợp đồng không xác định thời hạn 168 84 162 82,65 159 86,41 (6) (3,57) (3) (1,85) Hợp đồng xác định thời hạn (từ12đến 36 tháng) 28 14 25 12,76 21 11,41 (3) (10,71) (4) (16) Hợp đồng dưới 12 tháng 4 2 9 4,59 4 2,18 5 55,56 (5) (55,56)

Nhìn chung, cơ cấu lao động tại Khách sạn Saigon Morin giảm mạnh qua các năm. Năm 2017 giảm 4 người (chiếm 2%) so với năm 2016, năm 2018, sốnhân viên giảm một cách đáng kểtừ196 người xuống 184 người (6,12%). Nguyên nhân của sựsụt giảm này có thểkể đến: sự đi vào hoạt động ngày càng nhiều của các khách sạn đồng hạng; các doanh nghiệp FDI ngày càng mởrộng, các doanh nghiệp này có mức thâm dụng vốn cao hơn vì vậy thu nhập trung bình của người lao động trong doanh nghiệp này cũng cao hơn hẳn so với các khu vực doanh nghiệp trong nước, điều này thu hút được một lượng lớn lao động vào đây; người lao động đãđến tuổi vềhưu; thuyên chuyển tại Tổng cơng ty.

Theo giới tính:Sốlao động nam và lao động nữtại khách sạn qua các năm gần

như bằng nhau, điều này giúp khách sạn dễdàng phân bổnhân lực phù hợp với tính chất cơng việc. Nhân viên nữchủyếuởbộphận Buồng, Bếp nơi đòi hỏi sựtỉmỉ, chu đáo, chỉnh chu. Nhân viên nam chủyếuởbộphận Kỹthuật – bộphận thực hiện các công việc nặng nhọc, chun vềmáy móc, thiết bị điện.

Theo tính chất cơng việc:Có sựchênh lệch khá lớn giữa lao động trực tiếp và lao

động gián tiếp. Công việc chủyếu của khách sạn là lưu trú và nhà hàng nên sốnhân viên ởcác bộphận nhưBuồng, Bếp, Tiền sảnh chiếm tỷlệlớn đểkịp thời cung cấp, đápứng dịch vụcho khách hàng, lao động gián tiếp chiếm tỷlệnhỏhơn là những nhân viên làm việc tại phịng Kếhoạch Tổchức, Kếtốn, Kinh doanh Tiếp thịchịu trách nhiệm quản lý, điều hành và công việc văn phòng. Do tổng sốnhân viên giảm theo từng năm nên số lượng lao động trực tiếp và gián tiếp cũng biến động theo. Năm 2017, lượng lao động trực tiếp giảm 6,15% nhưng lượng lao động gián tiếp lại tăng 3,08% so với năm 2016. Đến năm 2018, lượng lao động trực tiếp và gián tiếp đều đồng thời giảm, tươngứng 3,28% và 10,81%.

Theo trìnhđộchun mơn:Lượng lao động phổthông vẫn chiếm sốlượng lớn

trong cơ cấu lao động của khách sạn (năm 2016: 43,5%, năm 2017: 45,41%, năm 2018: 46,74%), bởi đặc thù công việc chú trọng vào mảng phục vụkhách hàng nên đối với lao động trực tiếp khách sạn sẽkhơng q chú trọng vào trìnhđộhọc vấnởkhâu tuyển dụng.

Các lao động này sẽ được đào tạo, huấn luyện trực tiếp khi làm việc tại khách sạn. Lượng nhân viên đạt trìnhđộ đại học vẫn chiếm tỷlệkhá cao, đặc biệt, dù các năm lượng nhân viên giảm đáng kểnhưng sốnhân viên trìnhđộ đại học khơng giảm quá nhiều, cụthểsố nhân viên trìnhđộ đại học năm 2017 tăng 1 người so với năm 2016, năm 2018 giảm 3 người (3,38%) so với năm 2017.

Theo hình thức lao động:Chủyếu lực lượng lao động trong khách sạn đều có

thâm niên làm việc lâu dài nên tỉlệlao động có hợp đồng lao động không xác định thời hạn chiếm tỷtrọng cao nhất trong cơ cấu lao động. Kinh doanh du lịch có tính chất mùa vụnên khách sạn cũng chú trọng đến nguồn lao động ngắn hạn và thời vụ, tuy nhiên số lao động này chiếm tỷlệkhông cao.

Nhân sựgiảm hàng năm giúp giảm chi phí nhân cơng cho khách sạn, tăng năng suất làm việc cho mỗi lao động nhưng bên cạnh đó cũng gây ra khơng ít khó khăn vềviệc thiếu hụt nguồn nhân lực, đặc biệt là vào mùa cao điểm, bên cạnh đó cịn gây ra thiệt hại vềthời gian và chi phí cho cơng tác tuyển dụng, đào tạo nhân viên mới.

Một phần của tài liệu Le Viet Dan Ha K50AQTNL (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w