5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
4.4 Kết quả điều khiển xe lăn điện thực tế
4.4.3 Kết quả điều khiển xe lăn điện
Xe lăn điện được điều khiển thử nghiệm trên 5 người, trong đó 1/5 người tham gia lấy mẫu để huấn luyện mạng nơ rôn. Mỗi người điều khiển xe lăn điện 10 lần, thông tin của 5 người tham gia thử nghiệm như sau:
Bảng 4.2 Thông tin 5 người tham gia điều khiển xe lăn điện
STT Họ và tên Tuổi Trình độ Sức khỏe
1 Phan Trung Nguyên 21 9/12 Thiểu năng
2 Lê Trần Phúc 18 10/12 Bình thường
3 Nguyễn Văn minh 27 12/12 Bình thường
4 Vũ Xuân Đạo 48 Đại học Bình thường
93
4.4.3.1 Người điều khiển xe lăn điện thứ 1
Hình 4.13 Người điều khiển xe lăn điện thứ 1 Bảng 4.3 Kết quả điều khiển Bảng 4.3 Kết quả điều khiển
STT Tín hiệu điều khiển Số lần đạt Tỉ lệ đạt
1 Di chuyển Tới 6/10 60%
2 Di chuyển Lùi 4/10 40%
3 Rẽ Trái 3/10 30%
4 Rẽ Phải 2/10 20%
94
4.4.3.2 Người điều khiển xe lăn điện thứ 2
Hình 4.14 Người điều khiển xe lăn điện thứ 2 Bảng 4.4 Kết quả điều khiển Bảng 4.4 Kết quả điều khiển
STT Tín hiệu điều khiển Số lần đạt Tỉ lệ đạt
1 Di chuyển Tới 7/10 70%
2 Di chuyển Lùi 5/10 50%
3 Rẽ Trái 6/10 60%
4 Rẽ Phải 4/10 40%
95
4.4.3.3 Người điều khiển xe lăn điện thứ 3
Hình 4.15 Người điều khiển xe lăn điện thứ 3 Bảng 4.5 Kết quả điều khiển Bảng 4.5 Kết quả điều khiển
STT Tín hiệu điều khiển Số lần đạt Tỉ lệ đạt
1 Di chuyển Tới 8/10 80%
2 Di chuyển Lùi 5/10 50%
3 Rẽ Trái 5/10 50%
4 Rẽ Phải 6/10 60%
96
4.4.3.4 Người điều khiển xe lăn điện thứ 4
Hình 4.16 Người điều khiển xe lăn điện thứ 4 Bảng 4.6 Kết quả điều khiển Bảng 4.6 Kết quả điều khiển
STT Tín hiệu điều khiển Số lần đạt Tỉ lệ đạt
1 Di chuyển Tới 7/10 70%
2 Di chuyển Lùi 5/10 50%
3 Rẽ Trái 6/10 60%
4 Rẽ Phải 5/10 50%
97
4.4.3.5 Người điều khiển xe lăn điện thứ 5
Hình 4.17 Người điều khiển xe lăn điện thứ 5 Bảng 4.7 Kết quả điều khiển Bảng 4.7 Kết quả điều khiển
STT Tín hiệu điều khiển Số lần đạt Tỉ lệ đạt
1 Di chuyển Tới 9/10 90%
2 Di chuyển Lùi 8/10 80%
3 Rẽ Trái 6/10 60%
4 Rẽ Phải 7/10 70%
5 Dừng 8/10 80%
Bảng 4.8 Dữ liệu kết quả từ 5 người tham gia
Tín hiệu Người 1 Người 2 Người 3 Người 4 Người 5 Toàn bộ
Tới 6/10 7/10 8/10 7/10 9/10 74% Lùi 4/10 5/10 5/10 5/10 8/10 54% Trái 3/10 6/10 5/10 6/10 6/10 52% Phải 2/10 4/10 6/10 5/10 7/10 48% Dừng 3/10 6/10 5/10 6/10 8/10 56% Tồn bợ 36% 56% 58% 58% 76%
98 Nhận xét:
- Người điều khiển thứ 1: do bị thiểu năng, nên dùng sóng não để điều khiển cử chỉ của mắt bị hạn chế, kết quả đạt 36%.
- Người điều khiển thứ 2 đến thứ 4: chưa quen việc dùng sóng não để điều khiển cử chỉ của mắt và chưa có tập dữ liệu mẫu để huấn luyện mạng nơ rôn, nên kết quả đạt 56% - 58%.
- Người điều khiển thứ 5: có tập dữ liệu mẫu để huấn luyện mạng nơ rôn, nên kết quả đạt khả quan hơn 76%.
4.5 Kết luận
Từ tín hiệu EEG thơ có thể phân tích được những đặc trưng trong miền tần số (FFT) và trong miền thời gian (IFFT), từ các đặc trưng này được đưa vào bộ phân loại sử dụng mơ hình mạng nơ rơn network, sử dụng mạng truyền thẳng MLP bước đầu thực hiện được mục tiêu phân loại dữ liệu EEG cho 5 cử chỉ hành động: “mở mắt, nhắm mắt, chớp mắt 1 lần/giây, chớp mắt >1 lần/giây, nhìn lên” để đưa ra các lệnh điều khiển cho xe lăn điện (tới, rẽ trái, rẽ phải, dừng). Tuy nhiên đề tài cũng còn nhiều hạn chế cần được khắc phục trong các nghiên cứu tương lai như: tín hiệu phân loại được cịn ít và chủ yếu nhờ vào các kích thích từ mắt, do thiết bị chỉ có 1 cặp cảm biến và vị trí của cảm biến là cố định nên khơng thể thu được tín hiệu từ các vùng não khác. Từ đó hạn chế khả năng phân loại, trong các nghiên cứu kế tiếp sẽ tập trung hơn vào vùng não sau (vùng não liên quan trực tiếp đến các tín hiệu thị giác) và sóng Mu liên quan trực tiếp đến các điều khiển hệ vận động.
99
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ