- Người có tuổi từ 30 đến 69 tuổi (sinh từ 1/1/1941 đến 1/1/1980).
Chúng tôi không lựa chọn các đối dưới 30 tuổi vì nghiên cứu này chủ
yếu tập trung vào điều tra dịch tễ bệnh ĐTĐ týp 2. Những người có tuổi trên 69 cũng không được chọn, để tỷ lệ bệnh chuẩn hóa theo tuổi thống nhất với các nghiên cứu khác trên thế giới.
2.3.2. Tiêu chuẩn loại bỏđối tượng:
- Đối tượng đang có bệnh cấp tính.
- Đối tượng mắc bệnh không có khả năng trả lời, đi lại (mất trí nhớ, đãng trí, bị liệt năm một chỗ, bị nhiễm trùng, bị suy dinh dưỡng, . . .).
- Đối tượng vắng mặt tại cộng đồng trong thời gian tiến hành thu thập thông tin.
- Đối tượng đang dùng các thuốc: Corticoid, lợi tiểu Thiazid, thuốc chẹn Beta giao cảm, Phenytoin, thuốc ngừa thai có Estrogen, acid Nicotinic, … .
2.4. Phương pháp nghiên cứu.
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu.
Nghiên cứu điều tra mô tả cắt ngang.
2.4.2. Cỡ mẫu nghiên cứu.
p=tỷ lệ mắc ĐTĐ trong cộng đồng=5,2% q=1 - p
α=5% thì Z21- α/2 = 1,962
ε = độ chính xác mong muốn (sai số cho phép so với tỷ lệ p có thực)= 15%. n = Cỡ mẫu
tính ra n = 3113, thực tếđiều tra được 3100 đối tượng.
2.4.3. Phương pháp chọn mẫu.
Chọn ngẫu nhiên 30 cụm:
Bước 1. Lập danh sách tất cả các xã phường của 20 huyện thị và dân số
trong độ tuổi 30-69 của mỗi xã phường.
Bước 2. Tính dân số cộng dồn của 487 xã phường thuộc 20 huyện thị. Bước 3: Tính khoảng cách mẫu bằng tổng dân số cộng dồn chia 30. Bước 4: Chọn số ngẫu nhiên đầu tiên nhỏ hơn khoảng cách mẫu để xác
định cụm xã phường đầu tiên được đưa vào nghiên cứu.
Bước 5: Các cụm xã phường tiếp theo sẽ được xác định bằng số ngẫu nhiên đầu tiên + khoảng cách mẫu.
pq n = Z21-α/2
Cỡ mẫu cho mỗi cụm được điều tra là 3100: 30=103.
Kết quả chọn mẫu xác định được các cụm điều tra như sau: (phụ lục 3) Qui trình tuyển chọn đối tượng tham gia nghiên cứu:
+ Lập danh sách đối tượng 30 - 69 trên mỗi xã phường được lựa chọn
điều tra.
+ Gửi giấy mời tới các đối tượng trong độ tuổi điều tra trên địa bàn xã. Nội dung trong giấy mới gồm:
• Mục đích và lợi ích của điều tra, • Mời tham gia nghiên cứu,
• Các yêu cầu về chuẩn bị cho tham gia nghiên cứu (nhịn đói ít nhất 8 tiếng tính đến thời điểm lấy máu),
• Phí bồi dưỡng tham gia nghiên cứu.
+ Điểm tập trung tại nhà văn hoá xã hoặc tại trạm y tế.
2.4.4. Các biến số nghiên cứu. Bảng 2.1. Biến số, chỉ số nghiên cứu Biến số Chỉ số - định nghĩa Kiểu biến Phương pháp thu thập Công cụ
Tuổi Năm: Tính từ năm sinh đến năm vào viện Rời rạc Phỏng vấn Bộ câu hỏi mẫu Giới Nam/Nữ Định tính Quan sát Bộ câu hỏi mẫu Tình trạng
hôn nhân Đối tượng đã lập gia đình hay chưa Định tính Phỏng vấn Bộ câu hỏi mẫu Trình độ
văn hóa Trình độ văn hóa đối tượng đã học xong Định tính Phỏng vấn Bộ câu hỏi mẫu Dân tộc Ghi cụ thể Định tính Phỏng vấn Bộ câu hỏi mẫu
Khu vực Đồng bằng - trung du/ Miền núi - vùng cao Định tính Phỏng vấn Bộ câu hỏi mẫu
Địa bàn Thành thị/ Nông thôn Định tính Phỏng vấn Bộ câu hỏi mẫu
Huyết áp Chỉ số huyết áp đo được Định tính Đo
Bộ câu hỏi mẫu, huyết áp, ống nghe Tiền sử bệnh lý tim mạch Tiền sử mắc ít nhất 1 trong các bệnh: đột quỵ, tăng huyết áp, đau thắt ngực, suy tim, suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới, loét chi hoặc cắt cụt chi do biến chứng tắc mạch. Định tính Phỏng vấn Bộ câu hỏi mẫu Tiền sử rối loạn lipid máu Tiền sử có rối loạn 1 hoặc nhiều hơn các thành phần lipid máu (theo sổ y bạ nếu có) hoặc đã được chẩn đoán và điều trị.
Biến số Chỉ số - định nghĩa Kiểu biến Phương pháp thu thập Công cụ Tiền sử ĐTĐ của gia đình Có ít nhất 1 trong những người như
ông bà, cha mẹ, anh chị em ruột, con bịĐTĐ
Định tính Phỏng vấn Bộ câu hỏi mẫu
Chiều cao Chiều cao của đối tượng (cm)
Định tính Đo Bộ câu hỏi mẫu, thước dây. Cân nặng Cân nặng của đối tượng (kg)
Định tính Đo Bộ câu hỏi mẫu, cân. Vòng bụng Vòng bụng của đối tượng (cm) Định tính Đo Bộ câu hỏi mẫu, thước dây. Vòng mông Vòng mông của đối tượng (cm) Định tính Đo Bộ câu hỏi mẫu, thước dây. Tiền sử thai sản Là tiền sử có ít nhất 1 lần sinh con có
cân nặng ≥ 4000gram Định tính Phỏng vấn Bộ câu hỏi mẫu
Chếđộăn, uống Chếđộăn uống đối tượng thường xuyên sử dụng Định tính Phỏng vấn Bộ câu hỏi mẫu Hoạt động thể lực Mức độ hoạt động thể lực đối tượng thường hoạt động Định tính Phỏng vấn Bộ câu hỏi mẫu Glucose máu lúc đói
Chỉ số glucose máu đo được sau khi
nhịn ăn 8 giờ (mmol) Định tính Xét nghiệm Bộ câu hỏi mẫu, máy xét nghiệm ĐMMM Glucose máu 2 giờ OGTT
Chỉ số glucose máu đo được 2 giờ
làm OGTT(mmol) Định tính Xét
nghiệm
Bộ câu hỏi mẫu, máy xét nghiệm
2.4.5. Phương pháp thu thập số liệu.
2.4.5.1. Điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa vào bộ câu hỏi có sẵn
Sử dụng bộ phiếu điều tra: (phụ lục 1).
2.4.5.2. Xét nghiệm định lượng đường máu mao mạch.
- Máy xét nghiệm đường huyết:
+ Dùng máy test Optium Xceed của hãng Abbott USA (mẫu xét nghiệm là máu mao mạch, nhưng máy đã được đặt hãng chuẩn hóa để cho kết quả xét nghiệm tương ứng với máu tĩnh mạch).
+ Que thửđường huyết. + Bút lấy máu.
+ Hộp kim lấy máu vô khuẩn. + Bông, cồn 700.
- Kỹ thuật tiến hành:
Lấy máu mao mạch đểđịnh lượng glucose máu theo một kỹ thuật thống nhất: + Lau sạch đầu ngón tay giữa bằng bông cồn 700, để khô.
+ Bấm nút chích máu.
+ Ép nhẹ hai bên của đầu ngón tay để có một giọt máu chảy ra. + Để giọt máu rơi đúng vào ô trắng của giấy thử.
+ Bấm nút on/off của máy.
+ Đặt giấy thử vào khe tiếp nhận của máy sau 30 giây sẽ hiện lên nồng
độ glucose máu trên màn hình (mmol/l).
- Lấy máu mao mạch đểđịnh lượng glucose máu lúc đói:
Thời gian lấy máu lúc đói (sau khi ăn trên 8 giờ), ăn từ tối hôm trước, sau đó không ăn gì thêm, không uống nước giải khát có đường, sáng hôm sau nhịn ăn đến khám và làm xét nghiệm từ 5h – 8h sáng.
- Làm nghiệm pháp tăng GH:
+ Tiêu chuẩn để làm: GH lúc đói từ 5,6 – 6,9 mmol/l.
+ Cách làm: Uống 75g glucose khan pha trong 250 – 300 ml nước, uống hết trong 5 phút, đo lại GH sau 2 giờ.
- Chẩn đoán ĐTĐ và TĐTĐ theo tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ và các dạng RLDN dựa vào Glucose máu huyết tương tĩnh mạch theo WHO-IDF 2008:
Chẩn đoán Thời điểm lấy máu Nồng độ Glucose
tĩnh mạch
Glucose lúc đói ≥ 7 mmol/L
ĐTĐ Glucose bất kỳ hoặc sau 2 giờ làm
nghiệm pháp dung nạp glucose máu ≥ 11,1 mmol/L IGT
Glucose máu lúc đói Và
Glucose máu sau 2 giờ làm nghiệm pháp
5,6 – 6,9 mmol/L Và 7,8 – 11 mmol/L
TĐTĐ
IFG
Glucose máu lúc đói Và
Glucose máu sau 2 giờ làm nghiệm pháp
5,6 – 6,9 mmol/L Và < 7,8 mmol/L
2.4.5.3. Một số tiêu chuẩn và khái niệm sự dụng trong nghiên cứu:
+ Đo các chỉ số sinh học
- Kỹ thuật đo các chỉ số sinh học (phụ lục 2)
- Đo trọng lượng, chiều cao.
- Phân loại BMI theo tiêu chẩn IDF năm 2005 cho khu vực Châu Á Thái Bình Dương [10]: Gầy: BMI < 18,5 Bình thường: 18,5 ≤ BMI ≤ 22,9 Thừa cân: 23 ≤ BMI ≤ 24,9 Béo phì: BMI ≥ 25 - Đo vòng hông, vòng mông.
- Phân loại WHR theo tiêu chẩn IDF năm 2005 cho khu vực Châu Á Thái Bình Dương [9], [51]. Nữ: > 0,85 là cao
Nam: > 1 là cao Bảng nguy cơ căn cứ theo tỷ số vòng eo trên vòng mông:
Nam Nữ Mức nguy hiểm đến sức khỏe 0,9 0,7 Không nguy hiểm (sức khỏe tốt) 0,9 – 0,95 0,7 – 0,8 Ít 0,96 – 1 0,81 – 0,85 Trung bình > 1 > 0,85 Cao (Rất nguy hiểm) Trọng lượng cơ thể (kg) - Tính chỉ số BMI = [Chiều cao (m)]2 Vòng eo (cm) - Tính chỉ số WHR = Vòng mông (cm)
+ Huyết áp: Phân loại huyết áp dựa vào tiêu chuẩn JNC II.
Bảng 2.2. Bảng phân loại huyết áp ở người ≥ 18 tuổi (theo JNC VII) [50]
Loại Huyết áp tâm thu
(mmHg)
Huyết áp tâm trương (mmHg) - Bình thường < 120 và < 80 - Tiền tăng huyết áp 120 – 139 hoặc 80 – 89 - Tăng huyết áp Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 140 – 159 hoặc 90 – 99 ≥ 160 hoặc ≥ 100
+ Phân loại mức độ hoạt động thể lực hay loại hình hoạt động nhẹ trung bình và nặng theo FAO/WHO (1998) [25], [73].
Bảng 2.3. Bảng phân loại mức độ hoạt động thể lực (theo FAO/WHO).
Loại lao động Nam Nữ
Nhẹ
Cán bộ/nhân viên văn phòng (luật sư, bác bĩ, kế toán, giáo viên….), nhân
viên bán hàng, người thất nghiệp.
Cán bộ/nhân viên văn phòng, nội trợ cơ giới, kế toán, giáo viêi, nhân
viên bán hàng
Trung bình
Công nhân công nghiệp nhẹ, sinh viên, công nhân xây dựng, lao động
nông nghiệp, chiến sỹ quân đội không trong chiến đấu luyện tập,
đánh bắt cá/thủy sản
Công nhân công nghiệp nhẹ, nội trợ không cơ
giới, sinh viên, công nhân cửa hàng bách hóa.
Nặng
Lao động nông nghiệp trong vụ thu hoạch, công nhân lâm nghiệp, loa
động thể lực giản đơn, chiến sỹ quân
đội trong chiến đấu/luyện tập, vận
động viên thể thao ;
Khai thác gỗ, kiếm củi, thợ rèn, nghề đạp xe thồ/ xích lô, kéo xe ba gác.
Lao động nông nghiệp trong vụ thu hoạch, vũ
nữ, vận động viên thể
thao;
SƠ ĐỒ TÓM TẮT QUY TRÌNH ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU
Bàn 1:
Hành chính
Bàn 2:
Lấy máu làm xét nghiệm lần 1.
- Đo đường huyết lúc đói
Bàn 4:
Đo nhân trăc học HA
- Đo mạch, huyết áp
- Đo vòng eo,vòng mông, chiều cao, cân nặng.
Bàn 5:
Phỏng vấn theo bộ câu hỏi điều tra.
Nhân viên Y tế Trạm 2 Bs BV NT tỉnh 1 Bs BV NT TW Nhân viên Y tế Trạm NV BV Nội tiết TW, NV BV Nội tiết NA, NV Trạm Y tế Kết thúc điều tra 5,6 – 6,9 mmol/l ĐH ≥ 7,0 mmol/l < 5,6 mmol/l Bàn 3: - Làm OGTT
- Đo đường huyết sau 2h làm OGTT
≤ 11 mmol/l ≥ 11,1 mmol/l
2.5. Sai số và khống chế sai số
Các sai số có thể gặp phải: - Sai số nhớ lại.
- Sai số do kỹ thuật cân đo của người nghiên cứu không đúng. - Sai số hệ thống do công cụ không chuẩn.
Cách khắc phục:
- Phỏng vấn thửđể kiểm tra tính phù hợp của bộ câu hỏi.
- Chọn lựa các điều tra viên có kinh nghiệm trong điều tra, có kinh nghiệm làm việc với y tế thôn bản.
- Tổ chức tập huấn chi tiết về bảng hỏi và kỹ thuật cân đo trước khi
điều tra.
- Có bảng kiểm hướng dẫn cho điều tra viên.
- Trong quá trình điều tra có giám sát viên tham gia giám sát.
2.6. Phương pháp xử lý số liệu
- Số liệu được nhập trên phần mềm Epidata. - Làm sạch số liệu.
- Phân tích số liệu trên Stata 10. - Tính các tỷ lệ,
- So sánh các tỷ lệ, test χ2. - Tính tỷ suất chêng OR.
2.7. Vấn đềđạo đức trong nghiên cứu.
- Người nghiên cứu được thông báo về mục đích nghiên cứu.
- Khi được sự đồng thuận tham gia nghiên cứu ý của đối tượng nghiên cứu, người nghiên cứu mới tiến hành phỏng vấn, xét nghiệm, đo đạc.
- Những kết quả nghiên cứu, ý kiến đề xuất được sử dụng vào mục đích nâng cao sức khỏe, hạn chế sự xuất hiện và tiến triển của bệnh cho cộng đồng, không vì mục đích gì khác.
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu.
3.1.1. Phân bốđối tượng nghiên cứu theo tuổi và địa bàn nghiên cứu. Bảng 3.1. Phân bốđối tượng nghiên cứu theo tuổi và địa bàn nghiên cứu. Bảng 3.1. Phân bốđối tượng nghiên cứu theo tuổi và địa bàn nghiên cứu.
Thành thị - Nông thôn Vùng địa dư Tổng Thành thị Nông thôn ĐB - TD MN - VC Tuổi n % n % n % n % n % 30 – 34 238 7,68 111 46,64 127 53,36 128 53,78 110 46,22 35 – 39 336 10,84 145 43,15 191 56,85 167 49,70 169 50,30 40 – 44 360 11,61 154 42,78 206 57,22 178 49,44 182 50,56 45 – 49 408 13,16 201 49,26 207 50,74 226 55,39 182 44,61 50 – 54 516 16,65 242 46,90 274 53,10 263 50,79 253 49,03 55 – 59 390 12,58 197 50,51 193 49,49 220 56,41 170 43,59 60 – 64 476 15,35 253 53,15 223 46,58 282 59,24 194 40,76 65 – 69 376 12,13 176 46,81 200 53,19 221 58,78 155 41,22 Tổng 3100 100 1479 47,71 1621 52,29 1685 54,35 1415 45,65 Nhận xét:
- Các đối tượng nghiên cứu phân bố tương đối đồng đều theo các nhóm 5 năm khoảng cách tuổi, trừ nhóm 30-34 là nhóm có tỷ lệ đối tượng tham gia nghiên cứu thấp nhất (7,68%).
- Đối tượng điều tra phân bố theo nông thôn – thành thị và theo đồng bằng/ trung du – miền núi/ vùng cao là tương đương nhau.
3.1.2. Đặc điểm nhân khẩu học đối tượng nghiên cứu.
Bảng 3.2. Đặc điểm nhân khẩu học đối tượng nghiên cứu.
TT Đặc điểm nhân khẩu học n % Nam 1273 41,06 1 Giới Nữ 1827 58,94 Kinh 2786 89,87 2 Dân tộc Khác 314 10,13 Chưa lập gia đình 57 1,84 Đã lập gia đình 3033 97,84 3 Hôn nhân Ly hôn và khác 10 0,32 Tiểu học 450 14,52 Trung học cơ sở 1190 38,39 Trung học phổ thông 1134 36,58 4 Trình độ học vấn Đại học và trên đại học 326 10,52 Nhận xét:
- Đối tượng nghiên cứu nữ nhiều hơn nam (58,49% so với 41,06%); dân tộc kinh là chủ yếu (89,87%); Phần lớn đã lập gia đình và có trình độ học vấn tập trung ở trung học cơ sở và trung học phổ thông.
3.2. Đặc điểm ĐTĐ týp 2 và TĐTĐ trong mẫu nghiên cứu: 3.2.1. Tỷ lệĐTĐ týp 2 và TĐTĐ. 3.2.1. Tỷ lệĐTĐ týp 2 và TĐTĐ. 291; 9,39% 557; 17,97% 2252; 72,65% TĐTĐ ĐTĐ týp 2 Không bị Biểu đồ 3.1. Tỷ lệĐTĐ týp 2 và TĐTĐ của mẫu nghiên cứu.
Nhận xét:
- Trong 3100 đối tượng đưa vào nghiên cứu đã phát hiện được: + 291 người bịĐTĐ týp 2, chiếm 9,39%.
+ 557 người tiền đái tháo đường, chiếm 17,97%.
3.2.2. Tỷ lệĐTĐ týp 2 và TĐTĐ theo giới. Bảng 3.3. Tỷ lệĐTĐ týp 2 và TĐTĐ theo giới. Bảng 3.3. Tỷ lệĐTĐ týp 2 và TĐTĐ theo giới. ĐTĐ týp 2 Tiền ĐTĐ Giới Tổng (n) n % n % Nam 1273 140 11,00 211 16,58 Nữ 1827 151 8,26 346 18,94 P 0,010 0,092 Nhận xét:
- Tỷ lệ đái tháo đường của nam giới cao hơn nữ giới (11,08% so với 8,21%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
- Tỷ lệ tiền đái tháo đường của nam giới thấp hơn nữ giới (16,67% so với 18,87%). Sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
3.2.3. Tỷ lệĐTĐ týp 2 và TĐTĐ theo khu vực thành thị - nông thôn.
(p = 0,314) 20,28 9,94 15,85 8,88 0 5 10 15 20 25 ĐTĐ TĐTĐ (p = 0,001) Thành thị Nông thôn
Nhận xét:
-Tỷ lệĐTĐ týp 2 ở thành thị cao hơn nông thôn. Sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê.
- Tỷ lệ TĐTĐ ở thành thị cao hơn hẳn so với tỷ lệ này ở nông thôn. Sự