Theo nhiều nghiên cứu trước đây cho thấy tiền sử gia đình và tiến sử
sinh con ≥ 4000gram được chỉ ra có liên quan tới ĐTĐ týp2. Tuy nhiên trong các nghiên cứu trước đây, mối liên quan này được chỉ ra chưa thống nhất. Lê Anh Tuấn và CS đã chỉ ra rằng những người có tiền sử gia đình về ĐTĐ có tỷ lệ mắc ĐTĐ, TĐTĐ cao hơn nhóm chứng có ý nghĩa thống kê [48]. Nguyễn Thị Thịnh và Đoàn Duy Hậu cũng đã chỉ ra rằng người có tiền sử gia đình về ĐTĐ có tỉ lệ mắc ĐTĐ týp 2 cao hơn 1,95 lần so với người không có tiền sử gia đình về ĐTĐ [40]. Tạ Văn Bình và CS (2001) cho thấy tỉ lệ ĐTĐ ở nhóm có tiền sử sinh con ≥ 3800 gram cao hơn tỉ lệ
này ở nhóm có tiền sử sinh con < 3800 gram (11,2% so với 4,6%; p = 0,001) [3]. Lê Anh Tuấn và CS thấy không có mối liên quan có ý nghĩa giữa tiền sử sinh con nặng ≥ 4000 gram với TĐTĐ [49].
Nghiên cứu của chúng tôi cũng cũng thấy rằng người có tiền sử gia đình về ĐTĐ mắc ĐTĐ týp 2 và TĐTĐ gấp 1,36 lầnvà 1,49 lần tương ứng so với nhóm không có tiền sử. Tuy nhiên sự khác biệt là chưa có ý nghĩa thống kê. Nhưng lại có liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tiền sử sinh con ≥ 4000 gram với ĐTĐ týp 2 (OR=2,10; CI 95%: 1,10- 3,98) trong khi đó lại chưa thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê với TĐTĐ (OR=1,20; CI 95%: 0,69- 2,09).
KẾT LUẬN
1. Tỷ lệĐTĐ týp 2 và TĐTĐ trong cộng đồng dân cư tỉnh Nghệ An:
- Tỷ lệĐTĐ týp 2 trong nghiên cứu là 9,39%.
Nam cao hơn nữ (nam giới là 11,0%; nữ giới là 8,26%), nông thôn 8,88%; thành thị 9,94%.
Tỉ lệ ĐTĐ týp 2 có xu hướng tăng theo tuổi và tập trung chính ở nhóm tuổi ≥ 45.
- Tỷ lệ TĐTĐ là 17,97%.
Nữ cao hơn nam (nữ giới là 18,94%; nam giới là 16,58%). nông thôn 15,85%; thành thị 20,28%.
Tập trung chính ở nhóm tuổi ≥ 45
2. Các yếu tố liên quan của ĐTĐ týp 2
- Tuổi: Tỷ lệĐTĐ týp 2 tăng dần theo độ tuổi, đặc biệt nhóm tuổi từ 45- 69 mắc cao hơn nhóm tuổi từ 30 – 44 là 2,1 lần.
- Nhóm người có tiền sử bệnh lý tim mạch, rối loạn lipid máu, bệnh tăng huyết áp có tỉ lệĐTĐ týp 2 cao hơn người không có các bệnh lý này là 1,83; 2,92; 1,86 lần tương ứng.
- Thường xuyên ăn chất béo, ăn uống chất ngọt, uống rượu bia, ít ăn rau xanh, ít hoạt động thể lực có tỉ lệ mắc ĐTĐ týp 2 cao hơn những người không có các thói quen này là 1,46; 3,02; 1,36; 1,50; 1,46 tương ứng
- Thừa cân/béo phì có liên quan có ý nghĩa với ĐTĐ týp 2: BMI ≥ 23 (OR = 1,42); Nữ WHR > 0,85 (OR = 1,83); nam WHR > 0,95 (OR= 1,60).
- Tiền sử sinh con có cân nặng ≥ 4000 gram có liên quan ý nghĩa thống kê ĐTĐ týp2 (OR= 2,10).
3. Các yếu tố liên quan của TĐTĐ:
- Tuổi: Tỷ lệ TĐTĐ tăng dần theo độ tuổi, nhóm tuổi từ 45- 69 có tỷ lệ
mắc cao hơn nhóm tuổi từ 30 – 44 (OR=1,78).
- Người có tiền sử bệnh lý rối loạn lipid máu, bệnh tăng huyết áp có tỷ lệ
mắc TĐTĐ cao hơn người không có các bệnh lý trên với OR tương ứng là: 2,44; 1,68.
- Thường xuyên ăn chất béo, ăn uống chất ngọt, ít ăn rau xanh có tỷ lệ mắc TĐTĐ cao hơn những người không có các thói quen trên với OR lần lượt là: 1,44; 2,10; 1,35.
- Béo phì cũng là một yếu tố liên quan với TĐTĐ: BMI ≥ 23 (OR = 1,23); nữ WHR > 0,85 (OR = 1,31); nam WHR > 0,95 (OR= 1,39).
KIẾN NGHỊ
- Cần mở rộng chương trình sàng lọc phát hiện sớm ĐTĐ týp 2 và TĐTĐ cho người dân trong cộng đồng định kỳ hàng năm ở nhóm đối tượng từ 30 trở lên.
- Cần phát triển các chương trình truyền thông rộng rãi, phổ cập trong cộng đồng về các yếu tố liên quan, nguy cơ của ĐTĐ và TĐTĐđể người dân có kiến thức cơ bản và tự phòng tránh.
- Cần xây dựng các phòng tư vấn vềĐTĐ và TĐTĐ tại các tuyến y tế cở
sở trên địa bản tỉnh Nghệ An tập trung vào tư vấn chếđộăn uống, chếđộ lao
động, luyện tập và tư vấn kiểm soát các yếu tố nguy cơ về tim mạch, huyết áp rối loạn lipid phòng biến chứng cho các đối tượng được chẩn đoán ĐTĐ hoặc TĐTĐ được phát hiện từ chương trình sàng lọc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Lê Văn Bàng (2008) “Tiền đái tháo đường” Kỷ yếu hội nghị Nội Tiết tiền đái tháođường Miền trung lân thứ VI, tạp chí Y khoa thực hành (616– 617), tr 79 – 86.
2. Tạ Văn Bình (2000), “Tình hình chăm sóc bệnh nhân bệnh đái tháo
đường ở Việt Nam và một số quốc gia Châu Á”, Tạp chí Nội tiết và các rối loạn chuyển hóa, (2), tr 8-14.
3. Tạ Văn Bình và CS (2002), “Dịch tễ học bệnh đái tháo đường và các yếu tố nguy cơ tại khu vực nội thành của 4 thành phố Hà Nội, Hải Phòng,
Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh”, NXB Y học, Hà Nội, tr 5-23.
4. Tạ Văn Bình và CS (2003) “Dịch tễ hoc bệnh đái tháo, các yếu tố nguy cơ và các vấn đề liên qua đến quản lý bệnh đái tháo đường ở Việt Nam”.
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ - Bệnh viện Nội Tiết, 48 tr.
5. Tạ Văn Bình và CS (2003) “Nghiên cứu ảnh của thói quen ăn uống và chếđộăn với bệnh đái tháo đường”.
6. Tạ Văn Bình và CS (2003) “Ảnh của thói quen ăn uống và tình trạng hoạt động thể lực đến rối loạn chuyển hóa đường”.
7. Tạ Văn Bình (2007), “Đại cương về đái tháo đường – Tăng glucose máu”. Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường- tăng glucose máu. NXB Y học, Hà Nội, tr 11-168.
8. Tạ Văn Bình (2007), “Thai kỳ và đái tháo đường”. Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường- tăng glucose máu. NXB Y học, Hà Nội, tr 352 – 380. 9. Tạ Văn Bình (2007), “Hội chướng chuyển hóa”. Những nguyên lý nền tảng
10. Tạ Văn Bình (2007), “Béo phi”. Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo
đường- tăng glucose máu. NXB Y học, Hà Nội, tr 706 – 723.
11. Cosson E. Attali J.R. (1999-2000), “Le Diabete sucre hormis les complication ai gues les urgences au cours”, Du Diabete Sucre endocrino logie, Tài liệu dịch, tr 11, 23, 44.
12. “Chế độ ăn, dinh dưỡng và dự phòng các bệnh mạn tĩnh”. Báo cáo của nhóm chuyên gia tư vấn phối hợp WHO/FAO (2003). Tr 9 - 59
13. Nguyễn Huy Cường (2001), Bệnh đái tháo đường những quan điểm hiện
đại, NXB Y học, 162 tr.
14. Nguyễn Huy Cường, Nguyễn Quang Bảy, Tạ Văn Bình, Trần Đức Thọ
(2002), “Nghiên cứu dịch tễ học đái tháo đường và giảm dung nạp glucose ở khu vực Hà Nội”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Khoa Nội tiết và đái tháo đường, Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội, 30 tr.
15. Trần Hữu Dàng (2002), “Tỷ lệđái tháo đường và giảm dung nạp glucose
ở bệnh nhân tăng huyết áp”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học hội nghị Tim mạch Quốc gia Việt Nam lần thứ IX, Tạp chí tim mạch số 29, tr 100- 103 .
16. Trần Hữu Dàng (1996), “Nghiên cứu bệnh đái tháo đường ở Huế, trên
đối tượng 15 tuổi trở lên, phương pháp chẩn đoán hữu hiệu và phòng ngừa”, Luận án PTS khoa học Y Dược, Đại học Y Hà Nội.
17. Trần Hữu Dàng, Nguyễn Hải Thủy (2008) “Đái tháo đường” giáo trình sau Đại học chuyên ngành Nội Tiết – Chuyển hóa, NXB Đại học Huế. Tr 221 – 310.
18. Trần Hữu Dàng “Đại cương tiền đái tháo đường” Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học. Hội nghị Nội Tiết – Đái tháo đường – Rối loạn chuyển hóa Miền trung và Tây nguyên mở rộng lần thứ VII. 22-24/ 12/ 2010. tr 17 – 21.
19. Trần Thị Mai Hà (2004), “Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đường ở người từ 30 tuổi trở lên tại thành phố Yên Bái”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 67tr.
20. Tô Văn Hải, Vũ Mai Hương, Nguyễn Văn Hòa và CS (2002), “Điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở người từ 13 tuổi trở lên thuộc 3 quận huyện Hà Nội”, Tạp chí Nội tiết và các rối loạn chuyển hóa(5), tr 19-27. 21. Nguyễn Văn Hoàn và CS (2006) “Nghiên cứu tình hình bệnh đái tháo
đường týp 2 tại tỉnh Nghệ An và các yếu tố nguy cơ mắc bệnh” năm 2005. 22. Nguyễn Văn Hoàn và CS (2010) “Nghiên cứu tình hình bệnh đái tháo
đường týp 2 tại tỉnh Nghệ An và các yếu tố nguy cơ mắc bệnh” năm 2009. 23. Ian Macfarlane (2001), “Tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường”,
Nhà xuất bản Y học ngày nay, 40-42 Osnaburgh Street London NW1 3ND, UK, Tài liệu dịch, tr 1-13.
24. Keen H. (2000), “Dịch tễ học lâm sàng của đái tháo đường”, Tạp chí quốc tế về chuyển hóa, tập 11, số 11, tr 1-5.
25. Nguyễn Công Khẩn, Phạm Văn Hoan và CS (2007) “Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam” NXB Y học Hà Nội. trg 16 – 109.
26. Hà Huy Khôi (2002), “Dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính”, Nhà xuất bản Y học, tr 117- 178.
27. Hà Huy Khôi, Từ Giấy và CS “Dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe”, NXB Y học Hà Nội (2003). Tr 83 – 93.
28. Nguyễn Thy Khuê (2007) “Bệnh đái tháo đường”, Nội tiết học đại cương, NXB Tp. HCM, tr 373- 410.
29. Vũ Nguyên Lam, Nguyễn Văn Hoàn và CS (2003) “Điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đường” tại thành phố Vinh năm 2002.
30. Trần Thị Hồng Loan, Nguyễn Kim Hưng (2001), “Điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở người trên 15 tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minh 2001”, Hội nghị khoa học dinh dưỡng 2002, tr 4.
31. Ngô Thanh Nguyên (2009), “Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở
người từ 30 tuổi trở lên tại thành phố Biên Hòa năm 2009”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học hội nghị Nôi tiết – đái tháo đường – rối chuyển hóa Miên trung và Tây nguyên lần thứ 7, tr. 550.
32. Ngô kim Phụng (2001), “Tần suất đái tháo đường do thai và khảo sát một số yếu tố nguy cơ tại quận 4 thành phố Hồ Chí Minh”, Hội nghị
khoa học kỹ thuật trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh lần thứ XIX, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr 27-30. 33. Cao Mỹ Phượng, Nguyễn Hải Thủy, Võ Văn Thăng (2009) “Các yếu tố
nguy cơ của tiền đái tháo đường ở người từ 45 tuổi trở lên” tại huyện Cầu Ngang tỉnh Tra Vinh.
34. Đỗ Trung Quân (2000), “Bệnh đái tháo đường”, NXB Y học Hà Nội, tr 1-201. 35. Thái Hồng Quang (2001), “Bệnh đái tháo đường”, Bệnh nội tiết, NXB Y
học, Hà nội, tr 87-257.
36. Thái Hồng Quang (2001), “Bệnh của tuyến tụy”, Bệnh nội tiết , Nhà xuất bản Y học hà Nội, tr 218-278.
37. Nguyễn Vinh Quang (2007) “Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh đái tháo
đường týp 2 và hiệu quả của biện pháp can thiệp cộng đồng tại Nam
Định, Thái Bình (2002 – 2004)”. Đề tài Luận văn Tiến sỹ Y học, Học Viện Quân Y. 127 tr.
38. Phạm Sỹ Quốc, Lê Huy Liệu (1991), “Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường ở
Hà Nội”, Tạp chí nội khoa, số chuyên đề Nội tiết, tr 15-21.
39. Trương Thế Quý (2002), “Sinh bệnh học đái tháo đường ở người cao tuổi”, Tạp chí quốc tế về các rối loạn chuyển hóa, Số 6, tr 14-15.
40. Nguyễn Thị Thịnh, Đoàn Huy Hậu, Nguyễn Thị Bạch Tuyết (2001), “Tình hình, đặc điểm bệnh đái tháo đường ở tỉnh Hà Tây”, Kỷ yếu công trình toàn văn các đề tài khoa học, Đại hội nội tiết đái tháo đường Việt Nam lần thứ nhất, tr 249.
41. Trần Đức Thọ (1996), “Đái tháo đường không phụ thuộc insulin và các
đái đường khác, biến chứng của bệnh đái tháo đường”, Cẩm nang điều trị nội khoa, NXB Y học Hà Nội, tr 83-674.
42. Trần Đức Thọ và CS (2002), “Tìm hiểu một số rối loạn liên quan đến béo phì”, Chương trình nội tiết sau đại học, Hội Nội tiết và đái tháo
đường Việt Nam Viện tim mạch Quốc gia, tr 22.
43. Trần Đức Thọ (2001), “Đái tháo đường” Tài liệu chuyên ngành nội tiết, bệnh viện Bạch Mai Hà Nội, 30 tr.
44. Hoàng Xuân Thuận (2006) “Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở
người từ 30 tuổi trở lên tại thành phố Quy Nhơn năm 2005”, Luận án chuyên khoa cấp II Đại học Y dược Huế, tr. 76 – 80.
45. Mai Thế Trạch và CS (1994), “Dịch tễ học và điều tra cơ bản bệnh tiểu
đường ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí y học thành phố Hồ
Chí Minh, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, số 1, chuyên đề nội tiết, tr 25-28.
46. Trần Quang Trung, Hoàng Thị Thu Hượng (2009) “Khảo sát tỷ lệ đái tháo đường và rối loạn dung nạp glucose bằng nghiệm pháp dung nạp glucose uống ở các đối tượng rối loạn glucose máu đói”. tại bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (từ 12/ 2008 – 7/ 2009).
47. Phạm Đình Tuấn, Nguyễn Thy Khuê (2003), “Khảo sát tỷ lệ bệnh đái tháo đường trong cộng đồng dân cư thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tập 7(1) Chuyên đê Nội Tiết. tr.14-19.
48. Lê Anh Tuấn, Nguyễn Hải Thủy, Võ Văn Thăng (2010) “Yếu tố nguy cơ ở đối tựng tiền đái tháo đường mới phát hiện” tại bệnh viện Quận Hải Châu – Đà Nặng.
49. Lê Anh Tuấn, Nguyễn Hải Thủy, Võ Văn Thăng (2010) “Tình hình tiền
đái tháo đường týp 2 ở đối tượng trên trên 45 tuổi” tại bệnh viện Quận Hải Châu – Đà Nặng.
50. Nguyễn Lân Việt (2003) “Khuyến cáo mới về phòng ngừa chẩn đoán và
điều trị bệnh tăng huyết áp”, cập nhật những vấn đề quan trọng trong tăng huyết áp, Viện Tim mạch Quốc gia, tr.2.
51. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia “Tỷ số vòng eo trên vòng mông”. ngày 14 tháng 1 năm 2012. http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%B7_s%E1%BB%91_v%C3%B 2ng_eo_tr%C3%AAn_v%C3%B2ng_m%C3%B4ng#Ph.C3.A2n_bi.E1. BB.87t_kh.C3.A1i_ni.E1.BB.87m Truy cập ngày 02 tháng 02 năm 2012, Tiếng Anh
52. American Diabetes Association (2002). Diabetes – Kinetics of Insulin Release in Health and type 2 Diabetes. Diaeaz 51 (suppl.3) S285 – S494 ISSN 0012 – 1791.
53. American Diabetes Association (2003), “Report of the expert committee on the diagnosis and classification of diabetes mellitus”. Diabetes Care, Vol. 26, suppl. 1, pp: S5 – S13.
54. American Diabetes Association (2004), “Pre- diabetes”, Medical Management of Type 2 diabetes , ISBN 1-58040-189-9, p 8-27.
55. American Diabetes Association (2004), “Prevention or delay of type 2 diabetes”. Diabetes Care 27, Supp l , p 47-54.
56. American Diabetes Association (2004), “Diagnosis and classification of diabetes mellitus”. Diabetes Care 27, Supp l, p 47-54.
57. American Diabetes Association (2006), Standards of medical care in diabetes, Diabetes care, 31(1), pp. S12 – 54.
58. American Diabetes Association (2006), “Diagnosis and Classification of diabetes” Diabetes Care, volume 33, supplement 1, pp. S63 - S69.
59. American Diabetes Association (2010), “Standards of Medical Care in Diabetes—2010”, Diabetes Care, Vol. 33, Suppl. 1, pp: S11-S61.
60. Amos A, Mc Carty D, Zimmet P (1997), “The rising global burden of diabetes and its complications: estimates and projections to the year 2010”, diabetic Med 11, p9-85.
61. Anoop Misra and Naval K. Vikram (2002), “Insulin resistance syndrome and Asian Indians”, Current Science, Vol. 83, No 12, pp 1484.
62. Anselm H, Suh- Yuh W, Cristina LM et al (2002), “Diabetes in a Caribbean population: epidemiological profile and implications”, International Journal of Epidemiology 31, p 39- 234 .
63. Bennet PH, Burch TA, Miller M (1971), “Diabetes mellitus in American Pima- Indians”, Lancet 2, p 8- 125.
64. Berger B, Stenstrom G, Sundkvist G (1999), “Incidence, prevalence, and mortality of diabetes in a large population”, A report from the skaraborg diabetes registry, Diabetes Care, 22(5), p 8- 773.
65. Caray VJ. Walters E. Colditz G. A. et al (1997), “Body fat distribution and risk of non- insulin dependent diabetes mellitus in women”, the Nurses’ health study, Am. J. Epidemiology, 145, p 614- 619.
66. Cassano P. A. Rosner B. Vokonas P. S. Weiss S.T. (1992), “Obesity and body fat distribution in relation to the incidence of non- insulin- dependent diabetes mellitus: a prospective cohort study of men in the normative aging study”, Am.J. Epidemiology, 136: 1474- 1486.