.36 Chuyển vị tương đối và gia tốc tuyệt đối lớn nhất của các tầng

Một phần của tài liệu Ứng dụng lý thuyết mờ và đại số gia tử trong điều khiển dao động kết cấu (Trang 103 - 106)

Hình 4.37 Đáp ứng theo thời gian của chuyển vị tầng 1 và gia tốc tuyệt đối tầng trên cùng trong trận động đất Imperial Valley

Hình 4.38 Chuyển vị và gia tốc lớn nhất của các tầng trong trận động đất Imperial

Do đó, sau khi điều chỉnh cơ sở luật, bộ điều khiển dựa trên đại số gia tử được điều chỉnh sẽ đưa ra hiệu quả cao hơn trong điều khiển, nói cách khác, cơ sở luật mới phù hợp hơn với đối tượng được điều khiển và đảm bảo đặc tính đơn điệu của hệ luật tương tự như hệ luật ban đầu.

4.3. Các kết quả mơ phỏng khác

Ngồi các kết quả mơ phỏng chính của luận án như được trình bày trong các mục 4.1 và 4.2, trong phần này, một số kết quả mô phỏng liên quan cũng được thể hiện để minh họa rõ hơn về những ưu điểm của việc ứng dụng lý thuyết mờ và đại số gia tử trong điều khiển các mơ hình cơ học. Các bài tốn liên quan trong mục này bao gồm:

4.3.1. Bài toàn rời rạc 1 bậc tự do

Mơ hình nghiên cứu: Xét kết cấu 1 bậc tự do chịu tải gia tốc x0 tại liên kết như trên hình 4.39.

u

k m c

x

x0

Trong đó, khối lượng m = 345.6103 kg, cản c = 734.3 kNs/m, độ cứng k =

3.404105 kN/m và gia tốc kích động x0 được lấy từ số liệu của trận động đất El

Centro năm 1940.

4.3.1.1. Điều khiển tối ưu HAC dựa trên khoảng xác định của các biếntrạng thái trạng thái

Phương trình trạng thái của kết cấu với lực điều khiển u để giảm biên độ dao động của kết cấu như sau:

mx(t) cx(t) kx(t)mx0 (t) u(t) (4.11) Lực điều khiển u (với giá trị cực đại của máy kích động là 500kN) sẽ được tìm nhờ thuật tốn điều khiển HAC với sơ đồ điều khiển như trên hình 4.1b, trong

đó và được thay bằng x và x .

Các hàm mục tiêu được đề suất tối ưu gồm F1 (cực tiểu hóa chuyển vị tương đối lớn nhất của kết cấu, liên quan đến an toàn kết cấu), F2 (cực tiểu hóa gia tốc tuyết đối lớn nhất của kết cấu, liên quan đến sức chịu đựng của con người)

Trong phần mô phỏng số, các kết quả thu được sau khi chạy chương trình GA trên phần mềm Matlab để tìm kiếm tham số tối ưu cho các bộ điều khiển HAC1 và HAC2, kết quả khoảng xác định tối ưu của các biến trạng thái như sau:

i) Bộ điều khiển HAC1:

x-0.0055,0.0055 m và x0.0296,0.0296 m/s.

ii) Bộ điều khiển HAC2:

x-0.0048,0.0048 m và x0.0376,0.0376 m/s.

Hàm mục tiêu F1 và F2 của các bộ điều khiển được thể hiện trên Bảng 4.7:

Bảng 4.7 So sánh hiệu quả các bộ điều khiển

Từ Bảng 4.7 có thể thấy sau khi tối ưu, các bộ điều khiển HAC1 và HAC2 cho các kết quả tốt hơn so với HAC đối với cả 2 chỉ tiêu F1 và F2 với cùng giá trị cực đại của lực điều khiển (500 kN).

Bộ điều khiển HAC1, sử dụng mục tiêu F1 → min, cho kết quả điều khiển tốt nhất đối với chỉ chỉ tiêu F1.

Bộ điều khiển HAC2, sử dụng mục tiêu F2 → min, cho kết quả điều khiển tốt nhất đối với chỉ chỉ tiêu F2.

Đáp ứng theo thời gian của chuyển vị tương đối, gia tốc tuyệt đối và lực điều khiển của kết cấu lần lượt được thể hiện trên các Hình 4.40 - 4.42

Bộ điều khiển HAC HAC1 HAC2

F1 0.4537 0.3952 0.3960

Không điều khiển

HAC HAC1 HAC2 0.006 0.004 0.002 0 -0.002 -0.004 -0.006 -0.008 -0.01 0 3 6 9 12 15 Thời gian (s)

Một phần của tài liệu Ứng dụng lý thuyết mờ và đại số gia tử trong điều khiển dao động kết cấu (Trang 103 - 106)