5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN:
2.2 TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ KINH DOANH HẠ TẦNG KHU CÔNG
2.2.3.2 Tiến độ thực hiện các cơng trình bổ trợ khác:
Cơng trình trạm xử lý nước thải tập trung KCN Ơng Kèo:
Tiến độ cơng tác đấu thầu trạm xử lý nước thải:
Qua xem xét gói thầu trạm xử lý nước thải tập trung khu cơng nghiệp Ơng Kèo ra thông báo đấu thầu ngày 24/7/2009 đến ngày ra thông báo trúng thầu là ngày 29/12/2009, tức là mất khoảng 4 tháng để hồn tất cơng tác đấu thầu cho hạng mục trạm xử lý chất thải tập trung này. Ở dự án này ban quản lý dự án đã chọn gói thầu EPC : “ Khảo sát, thiết kế hoàn chỉnh Trạm xử lý nước thải công suất 6000m3/ngày đêm, cung cấp vật tư thiết bị, xây lắp hồn thành, đào tạo chuyển giao cơng nghệ – giai đoạn 1 công suất 3000m3/ ngày, đêm”. Gói thầu EPC thực hiện nhằm đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật và thuận lợi cho việc theo dõi tiến độ.
Tiến độ thực hiện cơng trình trạm xử lý nước thải được thực hiện như 2 bảng ở phụ lục 2. Tuy nhiên đến thời điểm hiện nay tiến độ của cơng trình này khơng được như dự kiến ban đầu vì những nguyên nhân sau:
o Công tác bồi thường giải tỏa có nhiều vướng mắc nên tiến độ thực hiện trạm xử l nước gặp nhiều khó khăn và bị chậm so với tiến độ.
Cho đến thời điểm này, dự án mới chỉ bắt đầu giai đoạn thi công tức là đã bị trễ tiến độ so với kế hoạch đưa ra hơn 1 năm.
o Nguyên nhân tiếp theo là một trong những khó khăn chung của các doanh nghiệp đầu tư kinh doanh hạ tầng khu cơng nghiệp đó là tính chất và tình hình phát sinh chất thải rắn của khu công nghiệp xác định cũng mất một khoảng thời gian.
o Bên cạnh đó chưa có mơ hình nào thực hiện việc thu gom, lập trạm trung chuyển chất thải rắn và chất thải nguy hại, trong khi đó KCN mơ hình mẫu do Sở Tài nguyên Môi trường phối hợp Trung tâm Công nghệ mơi trường thực hiện dự kiến hồn thành năm nay do ban quản lý khu cơng nghiệp cịn lúng túng trong triển khai thực hiện. Việc ký kết hợp đồng thu gom, vận chuyển với các doanh nghiệp cịn vướng mắc về chi phí, đơn giá xử lý từng chủng loại chất thải và chưa có biện pháp chế tài cụ thể đối với các doanh nghiệp không giao chất thải cho Công ty.
Cách thức quản lý của dự án đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN Ông Kèo là chủ đầu tư thực hiện các công tác quản lý dự án từ khi chuẩn bị đầu tư đến lúc hoàn tất đưa vào sử dụng. Và ở dự án này Tổng Cơng ty Tín Nghĩa đã quyết định thành lập ban quản lý dự án riêng.
Đối với công tác quản lý dự án: Thuận lợi:
Đối với dự án này đã có thành lập ban quản lý dự án và đã thành lập công ty riêng do đó việc giải quyết các vấn đề phát sinh mang tính chất khơng lớn như: cách thức tổ chức điều động và phân chia công việc được thực hiện tương đối nhanh chóng.
Về chủ đầu tư của dự án chỉ có một là Tổng cơng ty Tín Nghĩa mà khơng có các nhà đầu tư thành phần. Điều này giúp cho dự án không tốn quá nhiều thời gian cho cơng tác họp bàn góp ý các nhà đầu tư thành phần giải quyết các vấn đề phát sinh.
Khó khăn:
Mặc dù Tổng Cơng ty Tín Nghĩa đã có kinh nghiệm trong việc kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, tuy nhiên ban quản lý khu cơng nghiệp Ơng Kèo cũng khơng tránh khỏi những khó khăn do đặc điểm riêng biệt của mỗi dự án mỗi khác. Hơn nữa do tình hình hiện tại Tổng cơng ty có q nhiều dự án nên đa số giám đốc các công ty đều phải kiêm nhiệm thêm một số nhiệm vụ khác.
Đối với công tác quản lý chi phí của dự án:
Mặc dù đã được thành lập Cơng ty TNHH MTV Khu Cơng Nghiệp Ơng Kèo, tuy nhiên công ty này vẫn chịu sự chi phối về quản lý điều hành của Tổng Cơng ty Tín Nghĩa. Do đó một số vấn đề xử lý liên quan đến tài chính cũng như các quyết định khác đều phải đợi cho đến khi được phê duyệt bởi tổng công ty mới được thi hành.
Đối với dự án này không thể quản lý nguồn tiền theo riêng dự án mà quyền quyết định phụ thuộc vào quyết định của ban tổng giám đốc.
Mặt khác, với tình hình cơng ty có q nhiều dự án như Tổng cơng ty Tín Nghĩa (hiện tại đang có 21 dự án lớn nằm trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư) thì việc phê duyệt tài chính để thực hiện một dự án nào đều phải được thơng qua sự nhất trí của ban Tổng giám đốc và các phịng ban khác có liên quan.
chất, tư vấn lập dự án… quy trình xem xét hồ sơ quyết tốn cũng khá chặt chẽ vì phải thơng qua cán bộ của các phịng ban và cán bộ các dự á khác. Vì thế nếu phát sinh các vấn đề liên quan đến chi phí phát sinh thêm đều được cân nhắc cẩn thận và điều này ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án.
Đối với công tác quản lý hợp đồng thực hiện dự án:
Công tác này tác giả muốn đề cập đến ở đây là một quá trình xuyên suốt từ khâu lựa chọn nhà thầu, tới việc đàm phán hợp đồng, ký kết hợp đồng cho đến việc trình duyệt hợp đồng đến các bộ phận và các phịng ban khác có liên quan. Việc trình ký hợp đồng và đợi phê duyệt cũng chiếm một khoảng thời gian tương đối lớn, ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án.
2.2.3.4 Năng lực của tổ chức, cá nhân trong hoạt động xây dựng và trong công tác quản lý dự án: quản lý dự án:
Ở dự án này, toàn bộ đội ngũ tư vấn từ lập quy hoạch chi tiết cho đến thiết kế, giám sát đều được đánh giá là có năng lực, kinh nghiệm nhất định, đáp ứng được các yêu cầu đã đặt ra. Các cán bộ của ban quản lý dự án cũng là những người có nhiệt huyết và tinh thần làm việc cao. Tuy nhiên do vị trí địa lý khá xa, văn phòng đại diện của ban quản lý dự án lại đặt tại văn phòng của KCN Nhơn Trạch 3 nên rất khó trong việc giám sát kịp thời tiến độ làm việc của các đơn vị tư vấn thiết kế cũng như các đơn vị thi cơng xây dựng.
2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ KINH DOANH HẠ TẦNG KHU CÔNG NGHIỆP ÔNG KÈO. KINH DOANH HẠ TẦNG KHU CÔNG NGHIỆP ÔNG KÈO.
2.3.1 Bảng tiến độ thực hiện dự án năm 2008:
Vào thời điểm năm 2008, tiến độ thực hiện dự án đầu tư kinh doanh hạ tầng khu cơng nghiệp Ơng Kèo được xây dựng như bên dưới:
( Nguồn: Tổng Cơng ty Tín Nghĩa (2008), báo cáo khả thi dự án đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN Ông Kèo). Năm 2007 2008 2009 2010 2011 Quý 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 Chuẩn bị đầu tư (Đã thực hiện) Th áng 2 Chuẩn bị xây dựng Đền bù giải phóng mặt bằng 12 Rà phá bom mìn 6 Khảo sát, thiết kế, dự toán, thẩm định 9 3 Xây dựng San nền 6 Thi công đường 12 Hệ thống thoát nước mưa 12 Hệ thống thoát nước thải 12 Trạm xử lý nước thải 9 Hệ thống cấp nước sạch 12 Hệ thống điện 12 Hệ thống thông tin 12 Cây xanh 12 Khu điều hành 9 Giám sát 24 Hoàn công 3
tầng KCN Ơng Kèo
2.3.2.1 Cơng tác bồi thường, thu hồi đất:
Đã được phê duyệt phương án tổng thể về bồi thường, hỗ trợ tái định cư (Quyết định số 596/QĐ-UBND ngày 21/2/2008 của UBND tỉnh Đồng Nai).
Đã được ra Quyết định thu hồi đất để bồi thường, giải phóng mặt bằng (Quyết định 3481/QĐ-UBND ngày 22/10/2008 của UBND tỉnh Đồng Nai).
Đã được phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư xây dựng, kinh doanh hạ tầng KCN Ông Kèo (đợt 1) (Quyết định 422/QĐ-UBND ngày 21/2/2011 của UBND tỉnh).
UBND huyện Nhơn Trạch đã công bố quyết định thu hồi đất cá nhân 13 đợt: 1.704 thửa với 444,58ha của 855 hộ dân.
Về áp giá đền bù: đến nay HĐBT huyện Nhơn Trạch đã áp giá đền bù hồn chỉnh (2 đợt) và trình thẩm định với 420 hộ, diện tích 158,14 và số tiền bồi thường khoảng 262 tỷ đồng.
Về công tác thẩm định: đã thẩm định xong phương án bồi thường đợt 1với diện tích 66,6 ha, khoảng 110 hộ.
Về xác nhận nguồn gốc đất và tỉ lệ mất đất của các hộ dân: hiện Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện đã kiểm tra xác nhận xong nguồn đất 545/665 hộ chuyển sang Hội đồng Bồi thường.
Về hồ sơ xác nhận hộ dân trực tiếp sản xuất nông nghiệp: đến nay xã đã xác nhận được 433/665 hộ (các hộ dân này được xác nhận trực tiếp sản xuất nơng nghiệp do có hộ khẩu trong xã Phước Khánh), 232 hộ cịn lại nằm ngồi xã Phước Khánh nên chưa được xác nhận.
Về hồ sơ xác nhận số nhân khẩu trong từng hộ gia đình: hiện Cơng an xã đã xác nhận xong (còn lại 58 hộ chưa được xác nhận được do khơng có địa chỉ rõ ràng, một số đã chuyển đi).
Tình hình chuyển nhượng quyền sử dụng đất với dân và các đơn vị khác: Tổng diện tích đất Tổng Cơng ty đã tiếp nhận đến nay 116,4 ha. Trong đó đất Cơng ty TNHH Công Nghiệp bàn giao 15,16ha (Tổng Công ty chưa trả tiền)
ngày 10/8/2007 của UBND Tỉnh Đồng Nai).
Đã được phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 (lần 1) (Quyết định số 211/QĐ-UBND ngày 30/01/2009 của UBND tỉnh)
Đã được phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 (lần 2) (Quyết định số 1598/QĐ-UBND ngày 05/6/2009 của UBND tỉnh)
Đã được thỏa thuận vị trí xây dựng cảng Tổng hợp KCN Ơng Kèo (Cơng văn số 1963/CHHVN-KHĐT ngày 26/9/2008 của Cục Hàng Hải Việt Nam);
Đã được cập nhật cảng KCN Ông Kèo vào Cảng biển nhóm 5.
2.3.2.3 Cơng tác thiết kế:
Đã hoàn tất thiết kế cơ sở thiết kế hệ thống hạ tầng KCN (Quyết định số 1666/ BXD-HĐXD ngày 19/8/2008 của Bộ xây dựng)
Hoàn tất thiết kế các tuyến đường trong KCN Ơng Kèo, trong đó 03 tuyến đường chính số 2, số 4, số 9 đã được thẩm định xong, các tuyến đường cịn lại đang trình thẩm định.
Đã hồn tất thiết kế bản vẽ thi cơng trạm xử lý nước thải KCN Ơng Kèo, đang tiến hành thẩm định.
2.3.2.4 Công tác khác:
Đã được cấp Giấy chứng nhận đầu tư số 47221000414 do Ban quản lý các Khu công nghiệp Đồng Nai cấp ngày 12/03/2008.
Đã được phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường: 1294/QĐ-BTNMT ngày 29/08/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Đã thoả thuận với các đơn vị cung ứng điện, nước, viễn thông.
Đã triển khai công tác lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường Cảng tổng hợp KCN Ông Kèo cho tàu trọng tải 30.000DWT.
Trước khi giao nhiệm vụ cho Cơng ty TNHH Tín Nghĩa triển khai dự án Đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN Ông Kèo, UBND Tỉnh Đồng Nai đã giới thiệu địa điểm 14 dự án đầu tư tại KCN Ơng Kèo với tổng diện tích 369/485,19ha, chiếm 76% diện tích đất xây dựng nhà máy.
2.3.3. Các dự án đang hoạt động.
Hiện nay tại KCN Ơng Kèo có 4 nhà máy đang hoạt động.
ngày 06-02-2002 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Ngành nghề kinh doanh là trồng rừng làm nguyên liệu giấy, cắt dăm mảnh gỗ xuất khẩu và khai thác cần cảng chun dùng Phước Khánh.
Nhà máy có diện tích 7,21 ha, cơng suất 50.000 tấn gỗ/năm với 65 công nhân. Nguồn nước phục vụ sản xuất là nước giếng khoan qua xử lý.
Quy trình cơng nghệ sản xuất của nhà máy như sau: Gỗ cây nguyên liệu cắt
thành gỗ dăm mảnh đưa vào bãi chứa hệ thống băng chuyền sàn công nghệ tàu 15.000 DWT.
2.3.3.2 Nhà máy sản xuất dầu nhờn của cơng ty TNHH Hóa dầu AP
Cơng ty TNHH Hoá dầu AP là doanh nghiệp liên doanh giữa Công ty TNHH Trâm Anh và tập đoàn AP Singapore với số vốn pháp định 10 triệu USD. Nhà máy có diện tích 8,7 ha, công suất 100.000 tấn sản phẩm/ năm với 02 dây chuyền sản xuất.
Dây chuyền thứ nhất, tập trung vào sản xuất gần 30 loại sản phẩm dầu nhờn, dầu thắng, dầu làm mát máy công nghiệp… Công suất 15 - 20 ngàn tấn/ năm.
Dây chuyền thứ hai chuyên sản xuất các loại hoá chất phục vụ cho các ngành công nghiệp sản xuất, bảo dưỡng và sửa chữa tàu, thuyền; hố chất gia cơng kim loại, làm sạch ô tơ trước khi sơn và hố chất phục vụ dân dụng khác.
Nguồn nước phục vụ sản xuất là nước giếng khoan qua xử lý.
Quy trình cơng nghệ sản xuất như sau : tàu chở dầu nguyên liệu và hóa chất
cầu cảng bồn chứa dầu nguyên liệu và kho hóa chất phụ gia bồn pha trộn dầu nhớt
đóng gói thành phẩm.
2.3.3.3 Nhà máy sản xuất dầu nhờn của cơng ty TNHH Nhiên liệu Hồng Việt
Nhà máy có diện tích 3 ha với công suất 30.000 tấn sản phẩm/năm. Quy trình cơng nghệ sản xuất tương tự như nhà máy sản xuất dầu nhờn của Cơng ty TNHH Hóa dầu AP. Nguồn nước phục vụ sản xuất là nước giếng khoan qua xử lý.
2.3.3.4 Nhà máy nghiền xi măng Lafarge
Công ty Liên doanh Lafarge Xi măng là một đơn vị liên doanh giữa Công ty Tấm lợp và VLXD Đồng Nai với tập đoàn Lafarge của Pháp với vốn đầu tư 30 triệu USD. Diện tích 6 ha. Nhà máy có cơng suất 500.000 tấn sản phẩm/ năm với 2 silo xi măng 6.000 tấn, cao 35m và 2 dây chuyền đóng bao hoạt động 24 giờ/ngày. Số lượng công nhân : 80. Nguồn nước phục vụ sản xuất là nước giếng khoan qua xử lý.
về mặt chủ trương cho phép đầu tư nhà máy điện với diện tích 28ha (Cơng văn số 7735/UBND- CN ngày 9/11/2006) một số nhà đầu tư cũng đã đăng ký và ký biên bản ghi nhớ Tổng Cơng ty Tín Nghĩa để giữ chỗ cho dự án với tổng diện tích khoảng 37ha. Hiện chủ đầu tư đang khẩn trương triển khai thủ tục lập dự án.
2.3.4. Hiện trạng các cảng đang hoạt động.
Hiện nay tại KCN Ơng Kèo có 04 cảng đang hoạt động. Các cảng này đều là các cảng chuyên dùng của 04 nhà máy đang hoạt động và đã có báo cáo ĐTM cho từng cảng.
2.3.4.1 Cảng của nhà máy sản xuất gỗ dăm xuất khẩu
Có khả năng tiếp nhận tàu có trọng tải 15.000 DWT với tổng chiều dài 180m. Đây là cảng chuyên dùng có cầu cảng đặt cách bờ 50 m với yêu cầu kích thước tàu lớn nhất cập cảng là chiều dài 129,93 m, rộng 24 m, mớn nước có tải 7,82 m.
2.3.4.2 Cảng của nhà máy sản xuất dầu nhờn của cơng ty TNHH Hóa dầu AP
Cảng có chiều dài bờ sơng gần 300m với bến chuyên dùng cho tàu tải trọng đến 5.000 DWT
2.3.4.3 Cảng của nhà máy sản xuất dầu nhờn của cơng ty TNHH Nhiên liệu Hồng Việt Việt
Cảng chuyên phục vụ tiếp nhận các tàu dầu trọng tải lớn nhất đến 3.000 DWT. Thông số kỹ thuật của tàu đến cầu cảng: chiều dài lớn nhất 88m, chiều rộng lớn nhất 13,8m, mớn nước đủ tải 5,6m.
2.3.4.4 Cảng của nhà máy nghiền xi măng Lafarge
Cảng chuyên dùng tiếp nhận các tàu từ 5.000 - 30.000 tấn cập cảng, một lúc có thể nhận 2 xà lan cùng vào bốc dỡ hàng.
Ngồi ra cịn có cảng của Nhà máy điện Nhơn Trạch 1 đang được xây dựng với công suất dự kiến là tiếp nhận được tàu dầu DO 5.000 DWT. Cảng này có 2 cần tiếp nhận dầu (unloading arm) tham gia bơm hút dầu với năng suất 750 m3/h. Cảng này có kiểu bến khơng liền bờ, khơng hoạt động liên tục, chỉ sử dụng bốc dỡ dầu DO khi có sự cố đường ống dẫn khí. Chiều dài bến là 130 m.
2.3.5 Công tác lập qui hoạch, dự án đầu tư.
Là một trong những dự án lớn của Tổng Cơng ty Tín Nghĩa nên cơng tác lập