CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước
1.2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước
Tại Việt Nam, sò huyết hầu như phân bố vùng triều ở Quảng Ninh, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang…Sị huyết là ột trong những thủy sản có giá trị kinh tế cao và là đối tượng khai thác ở vùng ven biển ĐBSC (Nguyễn Chính, 1996). Theo kết quả nghiên cứu của Viện Hải dương học 1992 – 2004, sản lượng khai thác 2.000 - 2.200 t n/nă . Vùng ven bờ Miền Trung (Đà Nẵng – Vũng Tàu), sản lượng 20.000- 25.000 t n/nă . Diện tích tự nhiên khoảng 2.000 – 4.000 ha, diện tích ni hiện tại khoảng vài tră ha (Hoàng Thị Bích Đào, 2005). Giống sị huyết khai thác thường có kích thước 20.000 - 40.000 con/kg, được đưa về ương đến cỡ 1.000 - 2.000 con/kg và đưa vào ni thịt (Quảng Trọng Thao và Nguyễn Đình Hùng, 1999). Ở đầ Nha Phu (Khánh Hòa) và đầm Nại (Ninh Thuận) sò giống 300 - 400 con/kg thường được khai thác để là giống cho nuôi thịt. Cỡ 70 - 80 con/kg được bán ra thị trường. Mật độ ni tùy theo kích cỡ 15.000 - 25.000 con/kg thả 0,4 - 1 t n/ha, cỡ 2.000 - 3.000 con/kg thả 2 - 3 t n/ha (Trần Hoàn Phúc, 1997). Hiện nay, tại chợ Rạch Giá 1kg sò huyết thương phẩm từ 60-65 con/kg được bán với giá từ 80.000-100.000 đồng.
Khu vực ĐBSC đã được tiến hành điều tra về nguồn lợi, cơ sở khoa học khai thác, phát triển nguồn lợi thủy sản cũng như các v n đề vật lý thủy văn từ những nă 1990 - 2002, cho th y khí tượng thủy văn có ảnh hưởng đến ùa vụ sinh sản của sị. Vào tháng 5 có nhiệt độ khơng khí cao, nước nóng, tốc độ gió thay đổi,... là yếu tố kích thích tác động thuận lợi cho q trình thành thục và sinh sản của nghêu, sị [Nguyễn Đình Hùng và ctv (2006), Võ Sĩ Tu n và Phạ Văn Thơ (1999), Nguyễn Tác An và Nguyễn Thị Thu Nga (2001)].
“Nghiên cứu các yếu tố mơi trường từ các mơ hình thí điểm ni sị huyết (Anadara granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang”
Khi nghiên cứu các đặc điể sinh thái ôi trường ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của sò huyết ở Tiền Giang (Võ Sĩ Tu n và Phạ Văn Thơ , 1999) đã chỉ ra 3 yếu tố quyết định đến đời sống và phát triển của sò là hà lượng vật ch t hữu cơ, độ hạt trầ tích và độ cao bãi triều, bước đầu đã chỉ ra mối quan hệ tương hỗ giữa các yếu tố ôi trường và đặc điểm sinh học của sò huyết.
Nghiên cứu của Nguyễn Đình Hùng và ctv (2006), Võ Sĩ Tu n và Phạ Văn Thơ (1999), Nguyễn Tác An và Nguyễn Thị Thu Nga (2001) cũng đã chỉ ra ôi trường nước trên các bãi triều là khá sạch, ít ảnh hưởng đến điều kiện sinh trưởng và sinh sản của nghêu và sò huyết. Ở đây, các yếu tố như vi sinh vật và ki loại nặng gây bệnh như colifor s, bacteria, cyanua,... đều có hà lượng th p nằm trong giới hạn tiêu chuẩn cho phép của NTTS.
Trong thời gian qua, nhiều đề tài, dự án nghiên cứu về sò huyết đã được thực hiện. Theo kết quả nghiên cứu công nghệ sản xu t giống sò huyết của a Xuân Thảo và ctv (2004) cho th y, sị huyết ở dạng đơn tính, tỷ lệ đực cái trong quần đàn là 1:1, kích thước sinh sản lần đầu của sị là 15 – 20 (trung bình 20 m), sị huyết có khả năng sinh sản quanh nă nhưng ùa vụ sinh sản tập trung vào tháng 3 - 4 và tháng 8 - 9. Ngồi ra, sị huyết cũng được nghiên cứu trong ao nuôi nước tĩnh nhằ xác định khả năng thích ứng của sị huyết nuôi trong ao nước tĩnh so với điều kiện nước chảy và đánh giá ch t lượng thịt sị trong ao ni. Kết quả cho th y khơng có sự khác biệt về khối lượng và chiều dài của sị khi ni ở kênh nước chảy và sò trong ao nước tĩnh, hà lượng đạm trong thịt sò khi thu hoạch ở nghiệm thức nuôi kết hợp với tô đạt giá trị cao hơn ở nhiệm thức kênh nuôi (Trương Quốc Phú và Tạ Văn Phương, 2006). Tương tự, theo Ngô Ki Hạnh (2005) kết quả thử
triều, kết quả sò huyết phát triển tốt ở cả hai hình thức ni. Tuy nhiên ni ở bãi triều sị huyết có tốc độ sinh trưởng nhanh, tỷ lệ sống cao và hiệu quả cao hơn.
Ngoài ra, nghiên cứu về ni kết hợp sị huyết với đối tượng khác cũng đã được thực hiện. Theo Ngô Thị Thu Thảo và ctv (2011), năng su t và hiệu quả kinh
tế của việc nuôi kết hợp ốc len 20 con/m2 và sò huyết 10 con/m2 đạt cao hơn ơ
h ình ni đơn và các nghiệm thức khác. Kết quả này ang lại khả năng ứng dụng trong việc ni kết hợp sị huyết và ốc len trong các khu RNM. Trong q trình ni tơ sú, sị huyết cũng được nghiên cứu trong việc cải thiện ôi trường nước trong nuôi tô công nghiệp, nước thải từ ao nuôi tô được bơ trực tiếp ra ao ni sị huyết để tiến hành xử lý, sau khoảng 15 ngày nước trong ao xử lý (đã thả sò huyết) đã đủ tiêu chuẩn để c p lại cho các ao nuôi ( ương Văn Thanh và ctv, 2007).
Ảnh hưởng của các yếu tố ôi trường và loại thức ăn thích hợp lên sự phát triển của giống sị huyết cũng đã được nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các nồng độ muối khác nhau đến tốc độ lọc thức ăn, sự sinh trưởng, tỷ lệ sống và khả năng chịu đựng stress của sò huyết giống cho th y, trong quá trình thí nghiệm sự khác biệt rõ rệt về nồng độ muối chứng tỏ yếu tố này đã tác động đến tốc độ lọc tảo, tố độ sinh trưởng cũng như tỷ lệ sống của sị giống (Ngơ Thị Thu Thảo và Trương Trọng Nghĩa, 2003). Ảnh hưởng của độ mặn tới tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của u trùng sò huyết được nghiên cứu bởi ê Trung Kỳ và a Xuân Thảo (2004) cho th y, độ mặn thích hợp của u trùng sò huyết giai đoạn veliger - hậu u bo là 25‰, khoảng độ mặn dao động thích hợp là từ 20 - 30‰. Ở độ mặn 20‰ u trùng sò huyết giai đoạn hậu umbo - juvenile phát triển tốt nh t, dao động độ mặn thích hợp là 20 - 25‰. Theo ê Trung Kỳ và ctv (2007), thức ăn thích hợp cho sị huyết trong giai đoạn sống trơi nổi là Nannochloropsis sp. và ật độ cho ăn phù hợp là 3.000 tb/ l, đối với giai đoạn sống đáy hỗn hợp tảo đơn bào
Nannochloropsis oculata, Chaetoceros sp. và Isochrysis sp. (mật độ 10.000 tb/ml)
là thức ăn thích hợp nh t của sị.
Nhìn chung, các kết quả nuôi thử nghiệ này đã ở ra triển vọng r t lớn để những địa phương có diện tích đ t nhiễm mặn lớn, nh t là Kiên Giang có thể quy
“Nghiên cứu các yếu tố mơi trường từ các mơ hình thí điểm ni sị huyết (Anadara granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang”
hoạch ni sị huyết à vẫn đảm bảo các hoạt động ni trồng thủy sản khác, ngồi ra cịn ang lại lợi ích kinh tế và giải quyết v n đề tích tụ hữu cơ gây ơ nhiễ ơi trường trong NTTS.