CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN
1.3. Tổng quan vùng nghiên cứu
1.3.1.1. Địa hình vị trí
Vị trí địa lý
Kiên Giang nằm ở phía Tây Nam của Việt Nam có tọa độ địa lý từ 101o30’
đến 105032’ kinh độ Đông và từ 9023’ đến 10032’ vĩ độ Bắc. Phía Đơng Bắc giáp
với các tỉnh An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang. Phía Na giáp các tỉnh Cà Mau, Bạc iêu. Phía Bắc giáp Ca puchia với đường biên giới dài 56,8 k .
Kiên Giang có 15 đơn vị hành chính gồ : thành phố Rạch Giá, thị xã Hà Tiên và 13 huyện: Giang Thành, Kiên ương, Hòn Đ t, Tân Hiệp, Châu Thành, Giồng Riềng, Gò Quao, An Biên, An Minh, U Minh Thượng, Vĩnh Thuận và 2 huyện đảo Phú Quốc và Kiên Hải.
Huyện An Minh: phía Bắc giáp huyện An Biên, phía Na giáp tỉnh Cà Mau, phía Đơng giáp huyện UM T, phía Tây giáp Vịnh Thái an.
Huyện An Biên: phía Tây và Bắc giáp vịnh Thái an, phía Na giáp huyện An Minh và huyện UMT, phía Đơng giáp sơng Cái ớn, ngăn cách với các huyện Châu Thành và huyện Gò Quao.
Hai huyện An Minh và An Biên thuộc vùng UMT với tổng diện tích đ t tự nhiên là 181.829 ha, trong đó huyện An Biên 40.029 ha, An Minh 59.056 ha, Vĩnh
Hình 1.2. Bản đồ hành chính tỉnh Kiên Giang
(Nguồn: Sở NN&PTNT tỉnh Kiên Giang, 2013)
Đặc điểm địa hình
Kiên Giang có 3 dạng địa hình chính là đồng bằng, đồi núi, đảo biển:
- Đồng bằng: gồ 3 vùng lớn là Tứ giác ong Xuyên, Tây sông Hậu, UMT. - Đồi núi: diện tích 7.282 ha, bao gồ các núi sót ở khu vực ven biển từ huyện Hòn Đ t đến thị xã Hà Tiên.
- Đảo biển: trên 140 hịn đảo trong đó có đảo Phú Quốc với tổng diện tích
khoảng 567 km2.
Có 4 vùng khác nhau:
- Vùng Tứ giác ong Xuyên: bao gồ Kiên ương, Hòn Đ t, Giang Thành và thị xã Hà Tiên.
- Vùng Tây sông Hậu: gồ các huyện Tân Hiệp, Châu Thành, Giồng Riềng, Gò Quao và thành phố Rạch Giá.
BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH KIÊN GIANG
Địa bàn nghiên cứu
“Nghiên cứu các yếu tố mơi trường từ các mơ hình thí điểm ni sị huyết (Anadara granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang”
- Vùng UMT: gồ các huyện An Biên, An Minh, Vĩnh Thuận và UMT. - Vùng Hải đảo: gồm huyện Phú Quốc và huyện Kiên Hải.
Hai huyện An Biên và An Minh có diện tích vùng bãi triều tương đối lớn, đáy biển khá bằng phẳng và thoai thoải, ch t đáy chủ yếu là bùn và bùn cát, là điều kiện và ôi trường thuận lợi cho phát triển NTTS ven biển, đặc biệt là nhuyễn thể.