Tài nguyên biển

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố môi trường từ các mô hình thí điểm nuôi sò huyết (Anadara Granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang (Trang 40)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN

1.3. Tổng quan vùng nghiên cứu

1.3.2.3. Tài nguyên biển

Kiên Giang có trên 200 km bờ biển với ngư trường khai thác thủy sản rộng 63.290 km2. Biển Kiên Giang có trên 140 hịn đảo, trong đó có trên 43 hịn đảo có dân cư sinh sống; nhiều cửa sông, kênh rạch đổ ra biển, tạo nguồn thức ăn tự nhiên phong phú cung c p cho các loài hải sản cư trú và sinh sản, là ngư trường khai thác trọng điểm của cả nước (UBND tỉnh Kiên Giang, 2014).

Theo điều tra của Viện nghiên cứu biển Việt Nam (2011), vùng biển Kiên Giang có trữ lượng cá, tơ khoảng 500.000 t n, trong đó vùng ven bờ có độ sâu 20 – 50 có trữ lượng chiế 56% và trữ lượng cá tô ở tầng nổi chiếm 51,5%, khả năng khai thác cho phép bằng 44% trữ lượng, tức là hàng nă có thể khai thác trên 200.000 t n; bên cạnh đó cịn có ực, hải sâ , bào ngư, trai ngọc, Sò huyết,... với trữ lượng lớn, điều kiện khai thác thuận lợi. Ngoài ra tỉnh đã và đang thực hiện dự án đánh bắt xa bờ tại vùng biển Đơng Na bộ có trữ lượng trên 611.000 t n với sản lượng cho phép khai thác 243.660 t n chiếm 40% trữ lượng.

1.3.2.4. Tài ngun khống sản

Có thể nói Kiên Giang là tỉnh có nguồn khống sản dồi dào bậc nh t ở vùng ĐBSC . Qua thă dò điều tra địa ch t tuy chưa đầy đủ nhưng đã xác định được 152 điểm quặng và ỏ của 23 loại khoáng sản thuộc các nhó như: Nhó nhiên liệu (than bùn), nhó khơng ki loại (đá vôi, đá xây dựng, đ t sét…), nhó ki loại (sắt, Laterit sắt…), nhó đá bán quý (huyền thạch anh – opal…), trong đó chiếm chủ yếu là khống sản khơng ki loại dùng sản xu t vật liệu xây dựng, xi ăng.

1.3.2.5. Tài nguyên rừng

Rừng là ột nguồn tài nguyên quý của tỉnh Kiên Giang. Những nă gần đây diện tích rừng có giả đi, tổng diện tích rừng hiện có là 97.126 ha, trong đó: rừng sản xu t là 25.222 ha (chiếm 25,97%), RPH là 32.382 ha (chiếm 33,34%), rừng đặc dụng là 39.522 ha (chiếm 40,69%).

Hình 1.4. Diện tích các loại rừng tỉnh Kiên Giang năm 2013

(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang, 2013)

Huyện Phú Quốc có diện tích rừng lớn nh t: 40.073 ha (chiếm 41,26% tổng diện tích rừng tồn tỉnh), gồm 10.037 ha RPH, 30.036 ha rừng đặc dụng. Các huyện Hòn Đ t, An Minh, Kiên ương cũng có diện tích rừng khá đáng kể, trong đó chủ yếu là rừng sản xu t và RPH. Ngoài ra, tỉnh Kiên Giang cịn diện tích rừng ngun sinh khá lớn đang được quy hoạch và bảo tồn, tập trung ở Vườn Quốc gia UMT (khoảng 21.000 ha) và Vườn Quốc gia Phú Quốc (khoảng 31.422 ha). Rừng ngập mặn Kiên Giang khá đa dạng, có 27 lồi trên tổng số 39 loài của Việt Nam (Nguyễn Xuân Niệm, 2011).

1.3.3. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 1.3.3.1. Tình hình dân số 1.3.3.1. Tình hình dân số

Dân cư sống tập trung ở các trung tâ của huyện, xã. Khu vực nông thôn dân cư sống rãi rác, phân bố trên các tuyến giao thông kênh rạch, đường lộ. Tính

“Nghiên cứu các yếu tố mơi trường từ các mơ hình thí điểm ni sị huyết (Anadara granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang”

đến quý I nă 2013, ật độ dân số bình quân An Biên là 321 người/km2, ở An

Minh là 206 người/km2

, dân số chủ yếu là người Kinh chiếm 92,20%, Khmer 6,97%, Hoa chiếm 0,83% (Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang, 2013).

1.3.3.2. Thực trạng phát triển KT-XH huyện An Minh

An Minh là ột huyện nằm về phía Na tỉnh Kiên Giang. Huyện An Minh được thành lập ngày 13/01/1986, theo Quyết định số 7/HĐBT, trên cơ sở tách ra từ huyện An Biên. Huyện An Minh lúc ới thành lập có diện tích 55.824 ha, dân số 77.302 người, gồ 11 xã là: Thuận Hồ, Na Hồ, Đơng Hoà, Tân Hoà, Tân Thạnh, Đông Thạnh, Ngọc Hưng, Đông Hưng, Tân Hưng, Vân Khánh và Khánh Vân. Ngày 25/04/1988, các xã Tân Hoà, Na Hoà, Tân Thạnh, Khánh Vân, Tân Hưng bị giải thể để thành lập xã An Minh Tây và thị tr n Thứ 11, đồng thời sáp nhập thê xã An Minh Bắc tách từ huyện An Biên. Ngày 28/05/1991, sáp nhập xã Ngọc Hưng và ột phần xã An Minh Tây vào xã Đơng Hưng; phần cịn lại của xã An Minh Tây nhập vào xã Đông Thạnh. Ngày 06/04/2007, Chính phủ ban hành Nghị định 58/2007/NĐ - CP, tách tồn bộ diện tích và dân số của xã An Minh Bắc, huyện An Minh, hợp với một số xã của huyện An Biên và huyện Vĩnh Thuận để thành lập huyện UMT.

Sau khi điều chỉnh, huyện An Minh còn lại 59.056 ha diện tích tự nhiên và 120.193 nhân khẩu, có 11 đơn vị hành chính trực thuộc, gồ các xã: Đơng Thạnh, Tân Thạnh, Thuận Hồ, Vân Khánh Đơng, Vân Khánh Tây, Vân Khánh, Đông Hưng, Đông Hưng A, Đông Hưng B, Đơng Hồ và thị tr n Thứ 11. Huyện lỵ của An Minh là thị tr n Thứ Mười Một.

Hình 1.5. Bản đồ hành chính huyện An Minh

(Nguồn: Phịng NN&PTNT huyện An Minh, 2012)

Theo Báo cáo số 01/BC-UBND ngày 04/01/2013 của UBND huyện An Minh về tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH nă 2012 thì:

Tổng giá trị sản xu t nă 2012 ước đạt 2.432,82 tỷ đồng, tăng 18,78% so với thực hiện nă 2011; trong đó: Cơ c u kinh tế: khu vực I chiếm 72,96%, khu vực II chiếm 11,25%, khu vực III chiếm 15,79%; thu nhập bình quân đầu người ước đạt 26,858 triệu đồng, tăng 16,16% so với nă 2011.

 Sản xu t Nông Lâ nghiệp và Thủy sản:

Tổng giá trị sản xu t khu vực I ước đạt 1.674,386 triệu đồng, tăng 10,63% so với nă trước. Trong đó lĩnh vực thủy sản là lĩnh vực trọng tâ , chiếm tỷ trọng lớn nh t (Bảng 1.2).

“Nghiên cứu các yếu tố mơi trường từ các mơ hình thí điểm ni sị huyết (Anadara granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang”

Bảng 1.2. Mức độ tăng trưởng phát triển sản xuất Nông Lâm nghiệp và Thủy sản huyện An Minh năm 2012

TT Lĩnh vực Giá trị (Tỷ đồng)

Tăng so với năm

2011 (%) Tỷ trọng (%)

1 Nông nghiệp 284,573 29,16 17,00

2 Thủy sản 1.380,463 7,52 82,44

3 â nghiệp 9,35 - 0,56

(Nguồn: UBND huyện An Minh, 2012)

An Minh tập trung cho sản xu t Nông – â – Ngư nghiệp, trong đó: lĩnh vực thủy sản là thế mạnh của huyện. Huyện luôn kiên quyết chỉ đạo xuống giống vụ tô - lúa đúng lịch thời vụ; huyện còn đẩy mạnh tập trung phát triển diện tích ni trồng các lồi thủy sản ở vùng đ t bãi bồi ven biển như sò huyết, cua,... Huyện đã phối hợp với các ngành của tỉnh thực hiện việc giao đ t RPH ven biển, tiến hành giao khoán đ t bãi bồi ven biển của một số xã cho cho người dân sản xu t, đẩy nhanh việc nạo vét các kênh thủy lợi phục vụ tưới tiêu. Bên cạnh đó, huyện cũng kiến nghị tỉnh sớm triển khai dự án xây dựng các cống trên đê Quốc phịng.

Về nơng nghiệp: tổng sản lượng lúa thu hoạch cả nă là 140.539 t n, tăng 37.034 t n so với cùng kỳ nă 2011 với tổng diện tích gieo c y là 34.288 ha.

Về chăn ni: Tổng lượng đàn gia súc là 21.537 con, tăng 5,47% và 201.365 con gia cầ , tăng 5,38% so với nă trước. Công tác kiểm tra, kiể soát giết mổ được tăng cường khá tốt, không để dịch bệnh xảy ra.

Về lâ nghiệp: kết quả khảo sát thực tế cho th y, diện tích rừng giảm khoảng 1.262 ha; hiện tại tồn huyện cịn lại 7.387 ha rừng, trong đó: diện tích RPH là 5.334 ha, rừng sản xu t là 2.053 ha. Tỷ lệ giảm 14,59%, ha. Diện tích rừng sản xu t giảm chủ yếu là do những nă gần đây giá trà xuống th p nên người dân tự

doanh (SXKD), tăng 200 cơ sở so với nă trước, bao gồ : 622 cơ sở sản xu t công nghiệp và TTCN, 2.850 cơ sở kinh doanh thương ại-dịch vụ. Hoạt động sản xu t công nghiệp, TTCN và dịch vụ thương ại mặc dù trong điều kiện cịn nhiều khó khăn; tuy nhiên, nhìn chung cơ bản vẫn ổn định và phát triển.

Giá trị sản xu t công nghiệp, TTCN nă 2012 ước đạt 260 tỷ đồng, tăng 56,16% so với nă 2011, các loại hình sản xu t chủ yếu là: hoạt động sơ chế thủy, hải sản; sản xu t nước đá; gia công xay xát; sản xu t tủ, cửa nhô ,… Huyện đã đầu tư xây dựng được cơng trình điện trung thế dài 14 k và cơng trình điện hạ thế dài 17,96 km tuyến kênh 10 Quang, xã Đông Thạnh và đầu tư, sửa chữa, nâng c p một số cơng trình điện khác nhằm phục vụ trong sản xu t và sinh hoạt cho nhân dân.

Về thương ại, dịch vụ: ước tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ đạt 2.805 tỷ đồng, tăng 32,62% so với nă trước. Các hoạt động hỗ trợ SXKD và bảo vệ người tiêu dùng được quan tâ nhiều hơn. Các phương tiện vận tải cơ bản đáp ứng được nhu cầu vận chuyển hành khách và hàng hóa trong nhân dân. Mạng lưới dịch vụ bưu chính, viễn thơng tiếp tục được phát triển theo hướng nâng cao ch t lượng phục vụ.

 Về đầu tư – xây dựng:

Nă 2012, tổng mức đầu tư toàn xã hội đạt 220,086 tỷ đồng. Trong đó, các dự án đầu tư do huyện quản lý trị giá 137,124 tỷ đồng với tổng số 80 cơng trình. Có nhiều cơng trình trọng điể đã được huyện tập trung giải quyết các vướng mắc trong công tác giải tỏa, giải phóng ặt bằng để thi công như Dự án Trung tâ Thương ại Thị tr n Thứ 11. Khu tái định cư-Khu đô thị Thứ Bảy đã được nghiệm thu đưa vào sử dụng…

Về đầu tư phát triển giao thông nông thôn (GTNT): trong nă huyện đã vận động xây dựng mới 19 cầu bê tơng, 1 cầu vĩ trụ bê tơng lót ván với tổng vốn đàu tư là 2,934 tỷ đồng. Xây dựng hoàn thành 38,33 k lộ GTNT bằng bê tơng theo hình thức nhà nước và nhân dân cùng là .

“Nghiên cứu các yếu tố mơi trường từ các mơ hình thí điểm ni sị huyết (Anadara granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang”

Về đầu tư thủy lợi: đầu tư nạo vét hồn thành tổng số 30 cơng trình thủy lợi với tổng chiều dài 137,86 k , tổng vốn đầu tư là 17,253 tỷ đồng. Chỉ đạo kịp thời thi công gia cố, đắp mới các đập và cống trên tuyến đê Canh nông đảm bảo yêu cầu nhằm hạn chế nước mặn xâ nhập.

 ĩnh vực văn hóa – xã hội

Về giáo dục-đào tạo: tiếp tục triển khai thực hiện các kế hoạch về đổi mới, nâng cao ch t lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục.

Về công tác dân số, y tế và chă sóc sức khỏe cho nhân dân: triển khai thực hiện cơng tác dân số và kế hoạch hóa gia đình; đã chỉ đạo tổ chức kiểm tra các cơ sở hành nghề y, dược tư nhân cũng như kiểm tra về sinh an toàn thực phẩ các cơ sở SXKD.

1.3.3.3. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện An Biên

Huyện An Biên có phía Tây và Bắc giáp vịnh Thái an với 21 k đường biển, phía Na giáp huyện An Minh và huyện UMT, phía Đơng giáp sơng Cái ớn, ngăn cách với các huyện Châu Thành và huyện Gò Quao.

An Biên có diện tích tự nhiên là 40.029 ha với 09 đơn vị hành chính trực thuộc, gồ các xã: Na Thái, Na Thái A, Tây Yên, Tây Yên A, Hưng Yên, Đông Yên, Na Yên, Đông Thái. Huyện lỵ của An Biên là thị tr n Thứ Ba.

Hình 1.6. Bản đồ hành chính huyện An Biên

(Nguồn: Phịng NN&PTNT huyện An Biên, 2012)

An Biên là huyện vùng sâu, cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế, Quốc lộ 63 là tuyến giao thông huyết mạch của huyện. Theo Báo cáo số 01/BC-UBND ngày 07/01/2013 của UBND huyện An Biên về tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH nă 2012 thì:

 Sản xu t Nông Lâ nghiệp và Thủy sản:

Tổng giá trị sản xu t ngành Nông Lâ nghiệp và Thủy sản 906 tỷ 380 triệu đồng. Tăng 36 tỷ 623 triệu đồng so với cùng kỳ 2011.

Về nơng nghiệp: tổng diện tích gieo c y cả nă 45.877 ha, sản lượng lượng thực 259.121 t n, năng su t bình quân 5,64 t n /ha, đạt 109,8% kế hoạch, bằng 114,61% so với nă 2011.

Tình hình chăn ni có chiều hướng giảm, tổng đàn heo hiện có 22.165 con, đạt 65,19% kế hoạch, bằng 88,69% so với cùng kỳ; đàn gia cầ có 317.272 con đạt 74,10% kế hoạch, bằng 114,63% so với cùng kỳ.

“Nghiên cứu các yếu tố mơi trường từ các mơ hình thí điểm ni sị huyết (Anadara granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang”

Về thủy sản: Tổng sản lượng khai thác và nuôi trồng 24.566 t n đạt 79,84% kế hoạch, bằng 94,10% so với nă 2011. NTTS nă 2012 không đạt do sản lượng tô , hến đạt th p, nguyên nhân do điều kiện thời tiết diễn biến b t thường đã là cạn kiệt nguồn hến giống, một số bãi đã chuyển sang ni Sị huyết. Tuy nhiên, việc chuyển đổi đối tượng ni có giá trị kinh tế cao đã đưa giá trị sản xu t của ngành thủy sản tăng trưởng ổn định.

 Sản xu t Công nghiệp – TTCN:

Giá trị sản xu t công nghiệp 61,016 tỷ đồng (giá cố định), đạt 116% kế hoạch, tăng 18,39% so cùng kỳ, sản phẩm chủ yếu là xay xát gạo, nước đá, bột cá, là bún, đồ mộc các loại,....

Đã nghiệ thu và đưa vào sử dụng 3 cơng trình điện thắp sáng thuộc địa bàn xã Hưng Yên với tổng chiều dài đường dây trung hạ thế 5.161 m, với tổng mức đầu tư khoản 1,2 tỷ đồng (do ngành điện đầu tư); dự án cung c p điện cho đồng bào Khmer tổng chiều dài đường dây trung hạ thế 43.634m, vốn đầu tư khoản 14,6 tỷ đồng dự kiến sẽ hoàn thành trước tết Nguyên đán.

 Đầu tư xây dựng cơ bản:

Thực hiện các dự án trọng điể như: Dự án khu đô thị Thứ Bảy đã san l p trên 90% ặt bằng, hoàn thành và nghiệm thu đưa vào sử dụng trục đường số 12 và 24, nghiệ thu cơng trình chợ nơng sản, hệ thống c p nước sinh hoạt, hệ thống các trục đường nội thị, sân họp chợ, hệ thống thoát nước mặt, hệ thống thoát nước thải và hệ thống c p điện; đã đưa vào sử dụng trụ sở UBND xã Đơng Thái, ngồi ra cịn một số cơng trình đang thi cơng như: trường c p 2 – 3, trường Mẫu giáo, trạm y tế xã, đồng thời đang bán nền cho đơn vị tự bỏ vốn, các hộ ưu tiên và bán rộng rãi các

 Hoạt động Thương ại - Dịch vụ:

Tổng mức bán lẽ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng 2.253.352 triệu đồng, đạt 94,53% kế hoạch, tăng 17,23% so với cùng kỳ. Doanh thu vận tải 2.349 triệu đồng, bằng 105,24% so với cùng kỳ.

Thông tin liên lạc tiếp tục được đầu tư nâng c p. Dịch vụ Bưu chính - Viễn thơng tiếp tục tăng trưởng nhanh, trong nă phát triển mới 200 thuê bao Internet, 717 áy điện thoại thuê bao (trong đó thuê bao di động 605 áy); doanh thu tồn ngành Bưu chính - Viễn thông ước đạt trên 22 tỷ 048 triệu đồng đạt 97,93% kế hoạch, 126,74% so với cùng kỳ. Về cơ bản mạng lưới di động đã phủ sóng hết địa bàn.

 ĩnh vực văn hố xã hội:

Giáo dục: Kết quả tổng kết cơng tác giáo dục nă học 2011-2012, xét hồn thành chương trình tiểu học đạt 99,87%, tốt nghiệp THCS đạt 97,68%, đỗ tốt nghiệp THPT hệ chính quy đạt 99,77%, hệ bổ túc đạt 85,05%. Tỷ lệ huy động trẻ (6-14 tuổi) đến trường nă học 2012 – 2013 đạt 96,65% (nghị quyết 96%), huy động trẻ 5 tuổi học mẫu giáo đạt 96,95% so với trẻ trong độ tuổi. Giữ vững kết quả đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục THCS, chuẩn quốc gia về chống ù chữ. Phong trào xây dựng trường Xanh – Sạch – Đẹp được nhân rộng, tồn huyện có 26 trường Xanh – Sạch – Đẹp (có 8 trường đạt mức độ 2), 4 trường đạt chuẩn quốc gia (3 trường tiểu học, 1 trường trung học cơ sở); 25 trường học thân thiện, học sinh tích cực.

Y tế: Cơng tác chă sóc sức khỏe nhân dân có nhiều tiến bộ, mạng lưới y tế được quan tâ đầu tư xây ới nhiều hạng mục và bổ sung trang thiết bị cho bệnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố môi trường từ các mô hình thí điểm nuôi sò huyết (Anadara Granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)