CHƯƠNG 2 : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
Để thực hiện các nội dung nghiên cứu nêu trên, các phương tiện và phương pháp nghiên cứu sau đây đã được sử dụng trong đề tài:
2.2.1. Phương pháp tổng quan tài liệu
Phương pháp này được sử dụng để thu thập các thông tin, các số liệu, tài liệu về tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước liên quan đến sinh thái ơi trường, đời sống sinh trưởng, sinh sản và phát triển của sị huyết; ơ hình ni sị huyết vùng bãi bồi và dưới tán RPH ven biển, các yếu tố ôi trường ảnh hưởng đến việc ni sị huyết, điều kiện tự nhiên KT-XH,… của vùng nghiên cứu.
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn, khảo sát và điều tra thực địa
Phương pháp này được áp dụng để đạt được Nội dung 1 và Nội dung 3 của
đề tài. Các đợt khảo sát thực tế được tiến hành theo 3 đợt song song với việc thu mẫu nước tại các ơ hình ni thí điểm sị.
(1) Hiện trạng khai thác và quản lý nguồn lợi giống sò huyết tại địa phương.
- Hiện trạng khai thác: Nguồn thu nhập; ao động: nguồn, trình độ, số lượng và di chuyển lao động; Các nghề khai thác và ngư cụ sử dụng phổ biến; Mùa vụ, sản lượng, năng su t, kích cỡ, thời điể (ngày/đê ) và vùng khai thác; Cơ sở hạ tầng khai thác và tiêu thụ; những khó khăn trong hoạt động khai thác. Những âu thuẫn giữa bảo vệ và khai thác, xung đột giữa người nuôi và người khai thác tự nhiên.
- Hiện trạng quản lý: Nhận thức của ngư dân về bảo vệ nguồn lợi sò huyết; Tập hu n và tuyên truyền giáo dục ngư dân; Văn bản pháp quy liên quan đến bảo vệ
- Số liệu thứ c p bao gồ : Điều kiện tự nhiên, KT - XH và tình hình về ni sị huyết ven biển của tỉnh trong các nă gần đây. Các thông tin về chủ trương, định hướng quy hoạch và phương hướng phát triển trong thời gian tới.
(2) Điều tra, phỏng v n các hộ dân ni sị huyết và cán bộ địa phương về ơ hình ni sị huyết.
Thu thập các thông tin thứ c p (các báo cáo, tài liệu nghiên cứu liên quan) để tì hiểu chủ trương, định hướng quy hoạch NTTS của ngành và địa phương; các số liệu điều tra, thống kê trước đó về diện tích, đối tượng, hình thức và số hộ ni cũng như hiệu quả kinh tế từng loại hình ni và sự tác động của nghề ni đến phát triển KT-XH tại địa phương.
Thu thập các thông tin sơ c p bằng cách điều tra, phỏng v n trực tiếp các hộ dân và cán bộ địa phương:
- Một bảng khảo sát và điều tra các chủ hộ áp dụng ơ hình ni sị huyết bãi triều và dưới tán RPH ven biển đã được thực hiện nhằm thu thập các thông tin .
- Đối với các hộ dân: điều tra, phỏng v n theo mẫu thiết kế (Xem Phụ lục 01). Đã phỏng v n khoảng 200 hộ (tương đương 200 phiếu) đại diện các loại hình, đối tượng ni hiện có tại địa phương.
- Đối với cán bộ địa phương: đối tượng phỏng v n là các cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật thuộc Ban QLR, Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Phòng NN&PTNT, UBND xã, Tổ Kinh tế - Kỹ thuật nông nghiệp và Ban lãnh đạo các p có nghề ni ĐVTM. Đã thực hiện khoảng 20 phiếu phỏng v n (Xem Phụ lục 02).
(3) Tham quan học tập kinh nghiệm tổ chức sản xu t ở các địa phương có nghề ni động vật thủy sản thân ềm hiệu quả.
Địa điểm đã tham quan là Bến Tre. Thời gian tha quan: 3 ngày.
Mục đích: học hỏi kinh nghiệ , phương thức tổ chức khai thác, sản xu t và bảo vệ ôi trường nuôi nhằ nâng cao ch t lượng ơi trường ơ hình ni.
“Nghiên cứu các yếu tố mơi trường từ các mơ hình thí điểm ni sị huyết (Anadara granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang”
2.2.3. Phương pháp lấy mẫu
Phương pháp này được thực hiện để đạt được Nội dung 2 của đề tài nhằm thu mẫu để phân tích, đánh giá hiện trạng ch t lượng ôi trường nước khu vực ni sị huyết ven biển hai huyện An Biên và An Minh.
Việc l y mẫu được tiến hành thông qua 3 đợt thu mẫu và khảo sát tương ứng với 3 thời điể ( ùa ưa, giao ùa, ùa khô) theo 02 khu vực (vùng bãi triều và dưới tán RPH ven biển). Mỗi khu vực khảo sát 03 điểm, mỗi điể đo l y tại 03 vị trí (tầng mặt, giữa, đáy) 02 lần/ ngày (lúc 8 giờ sáng và 14 giờ trưa). Như vậy, mỗi đợt có 36 ẫu được thu. Cơng việc này nhằ đánh giá ch t lượng nước, bùn đáy vùng ven biển, là cơ sở cho việc xác định tính phù hợp của ơi trường, từ đó đề xu t ơi trường ni thích hợp.
Các ẫu nước được tiến hành phân tích các chỉ tiêu: pH, độ mặn, DO, nhiệt
độ, độ kiề , độ trong, các yếu tố thủy lý, hóa (BOD5, COD, NO2, N-NH4, PO4,
H2S), tổng chất hữu cơ lơ lửng, thực vật phù du (mẫu được thu bằng lưới phiêu sinh) và tảo độc.
Thu mẫu phân tích đặc điểm của bùn đáy: đã l y 06 mẫu bùn đáy theo 02 khu vực phân tích các chỉ tiêu: ch t đáy, sinh vật đáy (động vật và thực vật) và tổng ch t hữu cơ.
Ngồi ra, cịn thu ẫu sị để theo dõi, phân tích tốc độ tăng trưởng và trọng lượng sị, ật độ sị ni và tỷ lệ sống.
Việc l y mẫu, bảo quản và phân tích ẫu nước đảm bảo thực hiện theo các tiêu chuẩn, quy định hiện hành.
Phân tích trong Phịng thí nghiệ các chỉ tiêu: BOD5, COD, N-NH4, bùn đáy, thực vật phù du, tổng ch t hữu cơ lơ lửng.
- Xác định pH, độ kiềm, NO2 và PO4 bằng bộ Test nhanh (Sera).
- Sử dụng áy đo chun dụng để xác định ơxy hịa tan (DO 802 – Apel) và độ mặn (Atago).
- Xác định N-NH4 bằng phương pháp Indophenol-blue, so àu bằng áy
quang phổ DR-2000.
- Thực vật phù du (Phytoplankton):
+ Định tính: Mẫu được thu bằng lưới phiêu sinh ( ắt lưới 25 µ . Sau đó
chứa vào chai nhựa 100 l và cố định bằng dung dịch ugol 2%. Khi phân tích ẫu được lắc nhẹ, đều sau đó dùng ống nhỏ giọt hút 0,1 l ẫu nước nhỏ lên la quan sát dưới kính hiển vi và định loại dựa trên các tài liệu phân loại (Shirota 1966 và Roud 1988).
+ Định lượng: Thu lọc 100 lít nước qua lưới phiêu sinh cơ đặc cịn 60 l
bằng cách dùng ống hút có bịt một lớp lưới phiêu sinh để rút nước ra bớt, dùng ống nhỏ giọt nhỏ lên buồng đếm thực vật (Sedgewicl Rafter), đếm 3 lần mẫu đã cố định. Kết quả tính theo cơng thức:
Y = (T * VC) * 1000/(A * N * VM)
Trong đó: Y: Mật độ tảo trong nước (cá thể/lít)
A: Diện tích ơ đếm N: Số ơ đếm
T: Số lượng tả đế được
Vc: Thể tích cơ đặc
VM: Thể tích ẫu thu
- COD (nhu cầu ơxy hóa học): Phương pháp ơxy hóa bằng KMnO4 trong ôi
“Nghiên cứu các yếu tố môi trường từ các mơ hình thí điểm ni sị huyết (Anadara granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang”
- BOD5 (nhu cầu oxy sinh học): Phương pháp Winkler.
- H2S: Phương pháp Iodine/ Methylene Blue
- Tổng ch t hữu cơ lơ lửng (g/l): thu 250 l nước mẫu lắc đều lọc qua gi y lọc (kích thước 1µ ) và dùng 20 l nước c t rữa phễu lọc và ch t vẩn hữu cơ (để nguyên phễu lọc không được tháo ra). Sau đó đe s y khơ iếng lọc và ch t vẩn
hữu cơ được giữ lại ở 1030C, là nguội rồi đe cân được khối lượng B (g). Tiếp
tục đưa iếng lọc vào lò nung 20 phút ở nhiệt độ 5500C, là nguội và đe cân lại
được khối lượng A (g). Khối lượng m t đi trong quá trình nung được coi là hà lượng ch t hữu cơ lơ lửng và tính theo cơng thức:
Tổng ch t hữu cơ lơ lửng (g/l) = (B – A) * 1000/V (Trong đó: V là thể tích ẫu thu, ml) - Ch t đáy: Phương pháp Weber, 1997.
- Xác định độ trong bằng đĩa Secchi.
- Xác định tốc độ tăng trưởng và trọng lượng sò bằng thước và cân phù hợp với 100 cá thể thu ngẫu nhiên tại 5 điể đại diện trong 02 khu vực nuôi.
- Xác định mật độ sị ni (M) bằng cách thu ẫu tại 5 điể đại diện (theo
quy tắc đường chéo), diện tích ỗi điể thu là 1 2. Cơng thức tính:
M = A/5 (con/m2).
Trong đó: A là tổng số sò thu được tại 5 điểm. - Xác định tỷ lệ sống (T) bằng cơng thức tính:
2.2.5. Phương pháp chuyên gia
Phương pháp này được thực hiện để tham khảo các ý kiến đánh giá của các chuyên gia trong lĩnh vực bảo vệ ôi trường, quản lý tài nguyên nước và chuyên gia về NTTS.
Phiếu tham khảo ý kiến chuyên gia được soạn sẵn (Xem Phụ lục 03), sau đó gửi cho các chuyên gia tùy theo từng lĩnh vực. Sau khi nhận lại Phiếu trả lời từ các chuyên gia, nếu có ý kiến khác nhau nhiều trong cùng 1 nội dung, thì tổ chức họp các chuyên gia để hội ý về v n đề khác nhau đó.
2.2.6. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu
Các thông tin thu thập của số liệu phân tích được thống kê, lưu giữ. Các số liệu được xử lý trên chương trình Excel, sau đó thống kê trên phần mềm SPSS version 16.0. Kết quả số liệu được biểu diễn thành dạng bảng và biểu đồ; giúp trình bày, xử lý những số liệu sau khi đã phân tích và thu thập được để khai thác có hiệu quả những số liệu thực tế đó, rút ra được những nhận xét kết luận khoa học, khách quan đối với những v n đề cần nghiên cứu, khảo sát. Phương pháp này được áp dụng để đạt được t t cả các nội dung của đề tài.