CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN
1.3. Tổng quan vùng nghiên cứu
1.3.1.2. Khí tượng-thủy văn
Đặc điểm khí hậu, thời tiết
Do nằm ở vĩ độ th p và giáp biển nên Kiên Giang có khí hậu nhiệt đới hải dương, đặc điể chung là nóng ẩ và ưa nhiều theo ùa. Với những đặc trưng
chính như: nhiệt độ trung bình dao động khoảng 27,4 ± 0,30
C, nhiệt độ cao nh t và
th p nh t hàng nă xu t hiện vào các tháng 4 (28 – 290C) và tháng 1 (25 – 260C),
nắng nhiều (trung bình 6,4 giờ/ngày, tháng nắng nhiều nh t là tháng 4 với 7 – 8 giờ/ngày, tháng nắng ít là tháng 9 và tháng 11 với 4,6 – 5,3 giờ/ngày). Ít có thiên tai về khí hậu so với các vùng khác trong cả nước. Số giờ nắng trung bình khoảng 2.500 giờ/nă . ượng ưa dao động trung bình 2.200 /nă . Ẩ độ trung bình 81,9 ± 0,6% (Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang, 2013).
Khí hậu ở Kiên Giang có 2 ùa rõ rệt:
- Mùa ưa: từ đầu tháng 5 đến tháng 11, lượng ưa chiếm 90% tổng lượng ưa trong nă (lượng ưa trung bình từ 88,1-544,5 /tháng). Nửa cuối ùa ưa trùng với ùa lũ nên sản xu t nơng nghiệp r t khó khăn, nhưng có thể phát triển NTTS.
0.0 50.0 100.0 150.0 200.0 250.0 300.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng S ớ gi ờ n ắ ng 0.0 50.0 100.0 150.0 200.0 250.0 300.0 350.0 400.0 450.0 500.0 L ư ợ ng m ư a (mm )
Sớ giờ nắng Lượng mưa trung bình
Hình 1.3. Số giờ n ng và lượng mưa ở Kiên Giang trong năm 2013
(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang, 2013)
Nhìn chung, khí hậu ở Kiên Giang khá thuận lợi: ít thiên tai, ít có bão đổ bộ trực tiếp, không giá rét, ánh sáng và nhiệt độ dồi dào thuận lợi cho sinh hoạt và sản xu t cũng như NTTS.
Hệ thống sơng rạch, chế độ thủy văn, dịng chảy
Hệ thống sơng ngịi
Sông Cái ớn chảy vào biển Tây, gồm hai nhánh chính sâu vào nội đồng. Hàng nă sông chịu ảnh hưởng của nhiều chế độ nước.
Một nhánh sông Cái ớn chảy qua huyện Châu Thành, An Biên, UMT, Gò Quao, Vĩnh Thuận. Đây là nhánh sơng à mặn có thể dẫn sâu vào đ t liền cản trở dịng nước ngọt từ sơng Hậu chảy về các huyện.
Nhánh sơng cịn lại (sơng Cái Bé) đi qua huyện Châu Thành, Giồng Riềng, Gò Quao, nối liền với kênh Thị Đội, sơng Ơ Mơn đổ vào sông Hậu. Nhánh sông này vừa ang nước ngọt từ sông Hậu về các huyện trong ùa khơ vừa có tác dụng tiêu thốt nước cho sơng Hậu vào ùa ưa lũ.
Trong những nă gần đây, để thực hiện chương trình thốt lũ ra biển Tây, xả phèn cải tạo vùng đ t Tứ giác ong Xuyên và vùng Bán đảo Cà Mau (tiểu vùng UMT của Kiên Giang), tỉnh đã đầu tư đào và nạo vét hàng chục con kênh đổ ra biển
“Nghiên cứu các yếu tố mơi trường từ các mơ hình thí điểm ni sị huyết (Anadara granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang”
Tây như: ung ớn 2, Lung Lớn, T5 (Kiên ương); T6, Kênh 286, Kênh 285, ình Huỳnh (Hịn Đ t); Kênh thứ 3; Kênh thứ 6; Xẻo Quao (An Biên); Xẻo Nhàu, Rạch Ông, Ki Qui (An Minh) là cho các yếu tố ôi trường bị biến động lớn giữa 2 ùa ưa – khơ.
Do vị trí ở cuối nguồn nước ngọt của nhánh sông Hậu, nhưng lại ở đầu nguồn nước mặn của vịnh Rạch Giá, chính vì vậy lượng nước ngọt tồn vùng (hai huyện An Biên và An Minh) chủ yếu vào ùa ưa. Vào ùa khô hiện tượng xâ nhập mặn xảy ra trên toàn vùng, các kênh rạch đều bị nhiễm mặn do tác động chủ yếu từ thủy triều biển Tây và ột phần nhỏ từ biển Đơng. Nhìn chung, điều kiện tự nhiên của vùng đã tạo nên ột vùng sinh thái đặc thù (có sự giao thoa mặn, lợ, ngọt), r t thuận lợi cho phát triển NTTS, vì thế ơ hình ni sị huyết đã và đang phát triển mạnh tại vùng, ơ hình này vừa đảm bảo thuận theo điều kiện tự nhiên của vùng lại vừa đảm bảo sinh kế cho người dân.
Thủy triều
Thủy triều vùng biển Kiên Giang cũng như vùng biển Tây thuộc loại nhật triều không đều. Mức độ không đều r t khác nhau, cụ thể: tại Rạch Giá, hằng tháng chủ yếu có 2 lần triều lên và triều xuống trong ngày, nhưng càng rời xa khu vực này về phía Hà Tiên cũng như về phía ũi Cà Mau và ra khỏi tính ch t thiên về nhật triều đều tăng dần với số ngày trong tháng có ột lần triều lên và ột lần triều xuống.
Biên độ triều vùng biển Tây có ức dao động từ 0,5 – 1,2 , chân triều từ 0 – 0,5 . Trong nă , đỉnh triều cao nh t rơi vào các tháng 6, 7 và các tháng 12 đến tháng 1 nă sau; đỉnh triều th p nh t vào các tháng 3, 4 và tháng 9, 10 khác hẳn
ven biển như: Kênh Thứ Sáu, Thứ Ba (An Biên); Kênh Xẻo Quao, Xẻo Nhàu (An Minh).
Hai huyện An Biên và An Minh chịu ảnh hưởng chính của chế độ thủy triều biển Tây (vịnh Thái an), với chế độ nhật triều, biên độ trung bình từ 0,5-0,8 , có nhiều kênh rạch lớn nhỏ ăn thơng với biển nên nước mặn có thể xâ nhập vào sâu trong nội đồng, thích hợp cho NTTS và vận tải đường thủy nội địa.
Dòng chảy
Biển Kiên Giang chịu ảnh hưởng của dịng hải lưu nóng m trong vịnh Thái an. Dịng hải lưu này xoay trịn, có chiều thay đổi theo gió ùa. Từ tháng 5 đến tháng 9 chảy theo chiều ki đồng hồ, từ tháng 10 đến tháng 01 nă sau chảy theo chiều ngược lại. Tiếp theo từ tháng 02 đến tháng 4 chảy theo hướng Na ra ngồi vịnh. Tốc độ của dịng hải lưu từ 12 – 25 cm/s (chậm so với hải lưu ở biển Đơng). Nhiệt độ nước trong dịng gần đồng nh t theo chiều sâu và cao hơn nhiệt độ ngoài biển Đông. Hải lưu đã tập trung về vùng biển các phù du sinh vật, các loại tô , cá và ảnh hưởng đến sự phân bố của chúng trong thủy vực tự nhiên…
Hệ thống Thủy lợi
Kiên Giang có hệ thống sơng, kênh rạch chằng chịt. Khoảng 115 kênh trục với tổng chiều dài hơn 2.050 k , bao gồ sông Cái ớn, sông Cái Bé, sông Giang Thành và các kênh trục nối sông Hậu với biển Tây và sông Cái ớn, Cái Bé. Khoảng 2.000 kênh c p 2 c p 3 với tổng chiều dài 8.500 k nối với kênh trục là nhiệm vụ dẫn nước tưới, tiêu và thoát lũ phục vụ sản xu t và đời sống sinh hoạt của nhân dân, đã xây dựng 57 cống trên các tuyến đê ngăn ặn, giữ ngọt.
Hiện nay hệ thống kênh trục dẫn nước ngọt thoát lũ cơ bản đã hoàn thành. Tuy nhiên, hệ thống kênh c p 2 chưa hoàn chỉnh, mật độ kênh cịn ít, có nơi từ 3 – 6 km, nhiều nơi có kênh c p 2; hệ thống thủy lợi nội đồng (kênh c p 3 trở xuống) còn thiếu, một số nơi chưa có kênh c p 3. Mặt khác, qua nhiều nă sản xu t thủy lợi nội đồng bị bồi lắng chưa đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xu t.
“Nghiên cứu các yếu tố mơi trường từ các mơ hình thí điểm ni sị huyết (Anadara granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang”
Đê Biển
Hiện trạng tuyến đê biển Kiên Giang dài 180 k (trong đó có 47 k kết hợp là đường giao thông và 133 k đê đắp bằng đ t) có thể chia là 04 đoạn như sau:
Đoạn 1: Từ Mũi Nai thuộc thị xã Hà Tiên đến Chùa Hang thuộc huyện Kiên ương, tuyến đê đồng thời cũng là tuyến quốc lộ 80 và tỉnh lộ 11, chiều dài khoảng 35 k . Đoạn này cao trình tuyến đê cịn r t th p, tại nhiều vị trí nước biển lúc triều cường đã lên sát chân đường. Trong đoạn này cịn có ột số cửa ra biển chưa có cống ngăn ặn như Đông Hồ, Tà Săng, Ta Bản.
Đoạn 2: Từ Chùa Hang thuộc huyện Kiên ương đến thành phố Rạch Giá có chiều dài 63 k , trên đê đã xây dựng 36 cống có khẩu độ từ 5 – 30 để ngăn ặn, giữ ngọt và thoát lũ.
Đoạn 3: Đi qua thành phố Rạch Giá có chiều dài khoảng 12 k , đê cũng là tuyến lộ giao thơng ven biển, cao trình chưa đủ chắn sóng. Một số cửa sơng chưa có cống như cửa Sơng Kiên, cửa Kênh Nhánh, cửa An Hịa, cửa Rạch Sỏi.
Đoạn 4: Từ Xẻo Rô, huyện An Biên đến Tiểu Dừa, huyện An Minh có chiều dài khoảng 70 k . Trên tuyến đê này ới xây dựng 01 cống, khẩu độ 15 , còn 27 cửa chưa xây cống.