,
1.4 .Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo
Như chúng ta đã biết những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của các cơ sở giáo dục và các cơ sở dạy nghề nó quyết định đến chất lượng đào tạo cũng như hoạt động dạy học của các cơ sở giáo dục như:
+ Các yếu tố vĩ mô:
Các cơ sở pháp lý, đường lối chủ trương chính sách của đảng nhà nước và chính phủ, các bộ nghành có li n quan đến giáo dục và đào tạo.ê
T. Các chính sách của địa phương, tỉnh thành phố liên quan đến GD&Đ + Các yếu tố vi mơ:
- Chương trình đào tạo (ngành nghề đào tạo). - Đội ngũ giáo viên.
- Chất lượng đầu vào của học sinh. - Quá trình đào tạo, kiểm tra đánh giá. - Tài chính và cơng tác quản lý.
- Cơ sở vật chất và phương tiện dạy học.
- Nhà trường với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất dịch vụ.
Mỗi yếu tố trên đều đóng vai trị quan trọng trong việc tạo nên chất lượng đào tạo, từ đầu vào, quá trình đào tạo, và đầu ra. Muốn nâng cao chất lượng đào tạo tại cơ sở giáo dục thì đều phải chú trọng và làm tốt các yếu tố trên, tìm cách tác động vào chúng để phát huy cao nhất những mặt có lợi hạn chế những mặt khơng tích cực nhằm mục đích cuối cùng là nâng cao chất lượng đào tạo.
1.4.1. Nhóm các yếu tố bên trong.
1.4.1.1 Chương trình đào tạo (ngành nghề đào tạo).
Chương trình đào tạo theo luật giáo dục nghề nghiệp năm 2005 thì giáo dục nghề nghiệp thể hiện mục tiêu đào tạo, qui định chuẩn các kiến thức kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục nghề nghiệp, phương pháp và hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết quả đào tạo đối với mỗi môn học, ngành nghề đào tạo, trình độ đào tạo của giáo dục nghề nghiệp;
Chương trình đào tạo cung cấp cho cho học sinh những kiến thức, kỹ năng và kiến thức cơ bản nhất để từ đó học sinh có thể phát triển và hình thành các kiến thức kỹ năng kỹ xảo thức ứng với thực tế cơng việc.
Nội dung chương trình đào tạo phải tuân thủ các qui định trong chương trình khung của nhóm nghề và thể hiện đặc thù của từng nghành nghề đào tạo, nội dung chương trình cần phải phù hợp với từng mục tiêu của từng nghành nghề và cơ sở đào tạo.
Chương trình đào tạo của cơ sở đào tạo cần phải có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, có cấu trúc hợp lý, được thiết kế có hệ thống, đáp ứng được nhu cầu về kiến thức, kỹ năng theo từng trình độ đào tạo đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động trong và ngồi nước.
Trong chương trình đào tạo của các nghành nghề phải có hệ thống các kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp và chuyên biệt cho từng nghành nghề cụ thể,
phần nội dung đào tạo là rất quan trọng. Kỹ năng thực hiện được một cơng việc nào đấy một cách có chất lượng và hiệu quả theo u cầu và mục đích đề ra, quả trình hình thành kỹ năng là quá trình vận dụng các kiến thức hiểu biết, kinh nghiệm trong lao động thực tiễn. Quá trình luyện tập thường xuyên tiến tới hình thành các kỹ năng cơ bản trong thao tác một cơng việc nào đó cần tập trung sự chú ý cao độ với ý thức cầu thị, với khả năng chuyên mơn hố cao và tác phong công nghiệp để tạo thành kỹ năng nghề nghiệp.
Chương trình đào tạo cần phải được bổ sung và cập nhật thường xuyên theo nhu cầu học của học sinh cũng như nhu cầu thực tế của thị trường lao động.
Chương trình đào tạo phải được đánh giá thường xuyên định kỳ để cải tiến cho phù hợp với cơ sở đạo tạo và nhu cầu xã hội.
Như vậy xây dựng và lựa chọn chương trình đào tạo tốt sẽ làm nâng chất lượng sản phẩm đầu ra của quá trình đào tạo, việc cải tiến và nâng cao chương trình đào tạo là khơng ngừng.
1.4.1.2. Đội ngũ giáo viên.
Đội ngũ quản lý và giáo viên là một thành phần không thể thiếu trong các cơ sở đào tạo, giáo viên có trình độ chun mơn và nghiệp vụ sư phạm tốt là điều kiện quyết định để đảm bảo chất lượng đào tạo.
Vai trò của giáo viên quyết định đến chất lượng đào tạo, bởi vì giáo viên là yếu tố chủ đạo trong quá trình đào tạo. Thơng qua q trình truyền thụ kiết thức kỹ năng, kỹ xảo và nhân cách của người giáo viên tác động lên quá trình nhận thức, nhân cách của học sinh từ đó học sinh hình thành kiến thức kỹ năng, thái độ và thói quen nghề nghiệp.
Người giáo viên có nhiệm vụ thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục, nguời giáo viên không chỉ được coi là người truyền thụ kiến thức mà là người đề xướng, thiết nội dung và phương pháp giảng dạy làm cho học sinh hứng thú trong học tập và biết cách học cách rèn luyện để hình thành thái độ kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp.Giáp viên bên cạnh các kiến thức về mặt chuyên môn, kỹ năng sư phạm, kỹ năng giao tiếp cần phải có kỹ năng nghề thành thạo.
con người và nhân cách của con người để người học có sự phát triển tồn diện kho ra xã hội thì yêu cầu đặt ra đối với giáo viên là rất lớn người giáo viên phải đáp ứng những đòi hỏi sau đây:
+ Năng lực chuyên mơn:
- Khẳng định vai trị của người làm thầy là người giáo viên phải có trình độ nhun mơn giỏi, giỏi về lý thuyết lẫn thực hành có khả năng truyền thụ tốt nhất những kiết thức kỹ năng và kinh nghiệm chuyên môn cho người học. Thông qua thực tế nghề nghiệp người giáo viên có cách nhìn tổng quan về học sinh của mình từ đó giúp học sinh tiếp thu kiết thức kiến thức kỹ năng.
- Trong quá trình truyền đạt kiến thức cho học sinh người giáo viên phải truyền đạt một cách dễ hiểu, chính xác về khoa học và mang tính sư phạm cao.
- Năng lực chun mơn giỏi sẽ giúp cho giáo viên chủ động được kiết thức của mình đồng thời hồn thành tốt cơng việc được giao, tìm tịi nghiên cứu, cập nhật kiến thức, trau rồi chun mơn nghiệp vụ của mình.
Người giáo viên bị tác động bởi yêu cầu về bằng cấp, một phần khác trong họ là lòng ham học hỏi, trau dồi, tiếp thu kiến thức. Họ học tập, ra sức học tập để vươn cao lên, chiếm lĩnh tầm tri thức mới. Sau cao học là nghiên cứu sinh, sau khi học trong nước là du học … Đây cũng là thể hiện sự vươn lên chinh phục tầm cao mới của con người.
Bên cạnh đó, học tập giúp cho người giáo viên có được năng lực, phẩm chất kiến thức và kinh nghiệm giúp cho giáo viên tiến thân trên con đường công danh và sự nghiệp.
+ Năng lực sư phạm:
- Sự kết hợp giữa kiến thức chuyên môn và kỹ năng sư phạm làm tăng hiệu quả của quá trình học.
- Trong cơng việc giảng dạy người giáo viên khơng chỉ truyền đạt kiến thức mà cịn tổ chức quản lý quá trình dạy học nên người giáo viên cần được trang bị các kiến thức về sư phạm, phương pháp giảng dạy, chi thức về các sử dụng và thiết kế các trang thiết bị dạy học và phương tiện dạy học.
- Giáo viên phải có lịng u nghề hăng say với cơng việc.
- Người giáo viên phải có chuẩn mực đạo đức thể hiện qua lời nói việc làm, cách đối nhân sử thế với đồng nghiệp, học sinh và xã hội. Xứng đáng tấm gương sáng là người người thầy cô cho các thế hệ học sinh noi theo.
Trong mỗi giáo viên ln chứa đựng tình u cơng việc, tình yêu nghề nghiệp. Vì họ là các kỹ sư tâm hồn, xây đắp nên nhân cách con người. Đây cũng là lý do hình thành nên tư tưởng và phong cách của rất nhiều giáo viên. Họ ln mong muốn đóng góp cho sự nghiệp trồng người dù sự đãi ngộ của xã hội với họ chưa tương xứng những gì họ đã cống hiến.
Ngành giáo dục dạy nghề là một trong những ngành trẻ của nền giáo dục nước ta. Hơn ai hết, mỗi giáo viên, giảng viên của ngành đã và đang đóng góp để xây dựng hệ thống chương trình và kiến thức muốn cung cấp, truyền đạt cho học sinh, sinh viên.
1.4.1.3. Phương pháp dạy học.
Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động phối hợp thống nhất giữa giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học giáo viên với vai trò chủ đạo học sinh là trung tâm nhằm thực hiện mục tiêu và các nhiệm vụ dạy học.
Phương pháp dạy học của thầy và trò sẽ quyết định đến chất lượng đào tạo. Việc phối hợp thống nhất của thầy và trị trong q trình dạy học là truyền đạt kiến thức kỹ năng, kỹ xảo trên cơ sở hoạt động sư phạm của giáo viên nhằm đạt được mục đích dạy học nguời giáo viên có phương pháp truyền đạt tốt thì học sinh sẽ lĩnh hội được tri thức tốt nhất, mang lại hứng thú say mê cho người học, phát huy tính sáng tạo của học sinh.
Khơng có phương pháp dạy học nào là vạn năng mà người giáo viên phải vận dụng sáng tạo linh hoạt vào trong quá trình dạy học của mình để đạt được hiệu quả là học sinh tiếp thu tốt nhất.
1.4.1.4. Học sinh
Chất lượng đầu vào của của học sinh cũng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đào tạo, nếu học sinh có kiến thức cơ bản tốt sẽ tiếp thu bài tốt có khả năng sáng tạo trong học tập ngược lại, chất lượng đầu vào của học sinh thấp thì sẽ rất khó khăn
cho giáo viên khi truyền thụ kiến thức, đặc biệt đầu vào của học sinh của các trường đào tạo nghề chất lượng đầu vào thường là rất thấp đây cũng là một vấn đề cần giải quyết trong các giai đoạn hiện nay.
Học sinh có ý thức học tập tốt góp phần nâng cao chất lượng đào tạo muốn vậy thì nhà trường có những biện pháp cụ thể tạo điều kiện thúc đẩy động cơ học tập của học sinh, tạo mọi điều kiện để học sinh học tập tu dưỡng và rèn luyện để đạt được kết quả cao trong học tập.
1.4.1.5. Cơ sở vật chất.
Cơ sở vật chất của cơ sở dạy học bao gồm mặt bằng, giảng đường lớp học, phịng thí nghiệm, phịng thực hành, thực tập, diện tích sàn và trang thiết bị cho các hoạt động thực hành thực nghiệm, nghiên cứu và các cơ sở thiết bị cho các hoạt động văn hố thể dục thể thao của cán bộ cơng nhân viên, giáo viên và học sinh.
Cơ sở vật chất là một yếu tố quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng đào tạo, nó là một công cụ không thể thiếu và tách rời trong suốt quá trình đào tạo. Trong những năm gần đây, khoa học cơng nghệ phát triển một cách nhanh chóng, - các nghành nghề đào tạo địi hỏi phải trang bị máy móc hiện đại để đáp ứng nhu cầu đào tạo cũng như nhu cầu phát triển của của các nghành nghề đặc biệt là các nghành nghề địi hỏi có cơng nghệ cao như (các thiết bị tự động hố, điện tử tin học, vật lý - học, hố học...) chính vì vậy nhà trường cần được đầu tư mạnh hơn để đổi mới trang thiết bị hiện đại phù hợp với yêu cầu đào tạo đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của xã hội.
1.4.1.6. Phương tiện và thiết bị dạy học.
Phương tiện và thiết bị dạy học đóng một vai trị quan trọng trong việccải tiến phương pháp, nâng cao chất lượng giảng dạy, trong lý luận về nhận thức các phương tiện dạy học và thiết bị dạy học giúp học sinh vận dụng tối đa các giác quan của mình để nhớ để hiểu từ đó hình thành kiến thức kỹ năng cho bản thân mình.
Trong dạy học, nội dung phương pháp, phương tiện luân gắn bó với nhau một các mật thiết nó có tác động qua lại và tương hỗ cho nhau giúp cho học sinh hoàn thiện quá trình nhận thức.
phạm của giáo viên và học sinh mà nó có vai trị thay thế các sự vật hiện tượng và các quá trình sảy ra trong đời sống và lao động nghề nghiệp của giáo viên và quá trình nhận thức của học sinh khi mà khơng thể hoặc khơng có khả năng tiếp cận trực tiếp với sự vật hiện tượng đó mà qua đó có thể mơ phỏng lại những sự vật hiện tượng đó để q trình tiếp cận của giáo viên và quá trình nhận thức của học sinh được dẽ dàng hơn sát thực hơn. Các phương tiện dạy học tạo điều kiện để phát huy hết các chức năng tư duy của ộ não, các giác quan cũng như hệ vận động của học b sinh trong quá trình học tập trau rồi kiến thức.
Đối với quá trình nhận thức: các tài liệu, phương tiện trực quan chẳng những cung cấp cho học sinh những kiến thức biền vững, chính xác mà cịn giúp học sinh kiểm tra lại tính đúng đắn của kiến thức lý thuyết, sửa chữa và bổ sung đánh giá lại chúng nếu không phù hợp với thực tiễn, đứng trước vật thực hay hình ảnh của chúng, học sinh sẽ học tập hứng thú hơn, tăng cường sức chú ý đối với các phương tiện nghiên cứu, dễ dàng tiến hành các q trình phân tích tổng hợp các hiện tượng để rút ra các kết luận đúng đắn.
Đối với rèn luyện kỹ năng thực hành: Các thiết bị dụng cụ thực hành làm cho học sinh hứng thú nhận thức của học sinh được kích thích, tư duy của học sinh ln ln được đặt trước tình húng mới, buộc học sinh phải suy nghĩ, tìm tịi phát triển trí sáng tạo, tạo điều kiện cho học sinh học luyện tập hình thành các kiến thức kỹ năng kỹ sảo cơ bản sát với thực tế lao động nghề nghiệp sau này. Trong quá trình rèn luyện kỹ năng kỹ sảo thực hành học sinh cần phải thao tác lặp đi lặp lại nhiều lần trong điều kiện thực tế của sản xuất thì mới có thể hình thành được kỹ năng kỹ sảo. Qua thực hành, đức tính kiên trì, cẩn thận, chính xác kỷ luật được rèn luyện, tình u lao động lịng hay say nghề nghiệp, đó là những phẩm chất rất cần thiết đối với người lao động và phải được hình thành qua một quá trình rèn luyện lâu dài.
Mặt khác, các thiết bị dạy học còn làm tăng chất lượng, hiệu quả của tiết giảng (lý thuyết, thực hành). Việc sử dụng các thiết bị làm tăng tính trực quan của các đối tượng nhận thức và qua đó làm cho q trình nhận thức dẽ dàng hơn, có thể rút ngắn được thời gian nhận thức của học sinh. nó giúp thay đổi cách tư duy và hành động của cả giáo viên và học sinh làm cho học nhanh hơn, khẩn trương hơn
tiến dần đến với quá trình lao động thực tế với tác phong công nghiệp.
Trong các trường dạy nghề xưởng thực hành đóng vai trị vơ cùng quan trọng. Xưởng thực hành là một thành phần cơ bản trong các điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ các chức năng đào tạo của nhà trường. Xưởng thực hành có chức năng cơ bản là nơi tổ chức thực hiện các hoạt động dạy thực hành cơ bản trong chương trình đào tạo của nhà trường. Ngồi ra tuỳ theo tính chất, đặc trưng của từng trường mà xưởng thực hành có thể có một số chức năng và nhiệm vụ khác như sửa chữa , bảo dưỡng trang thiết bị, kinh doanh và sản xuất một số sản phẩm, trưng bày giới thiệu các nghành nghề đào tạo, mơ hình hố, mơ phỏng các dây chuyền xản xuất...
Trong giảng dạy, phương tiện và trang thiết bị dạy học là yếu tố quyết định đến chất lượng và tạo nên chất lượng và hiệu quả giảng dạy. Thiết bị dạy học tạo