Chức năng nhiệm vụ của BGH, các Hội đồng và các phòng,

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường Trung cấp nghề tỉnh Điện Biên (Trang 47)

,

2.2.2. Chức năng nhiệm vụ của BGH, các Hội đồng và các phòng,

2.2.2.1.Ban giám hiệu:

- Chịu trách nhiệm quản lý và điều hành các hoạt động của nhà trường theo quy định của Điều lệ này và các quy định khác của pháp luật có liên quan;

- Tổ chức thực hiện các quyết nghị của hội đồng trường;

- Quản lý cơ sở vật chất, tài sản, tài chính của trường và tổ chức khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực huy động được để phục vụ cho hoạt động dạy nghề theo quy định của pháp luật;

- Thường xuyên chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, giảng dạy và học tập cho cán bộ, giáo viên và người học;

- Tổ chức và chỉ đạo xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh; đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội trong nhà trường;

- Thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trường; thực hiện các chính sách, chế độ của Nhà nước đối với cán bộ, giáo viên và người học trong trường;

- Tổ chức các hoạt động tự thanh tra, kiểm tra, kiểm định chất lượng dạy nghề theo quy định. Chấp hành các kiến nghị, quyết định về thanh tra, kiểm tra, kiểm định chất lượng dạy nghề của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền;

- Thực hiện đầy đủ và kịp thời chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất theo quy định của pháp luật.

2.2.2.2. Hội đồng trường:

Là tổ chức chịu trách nhiệm quyết định về phương hướng hoạt động của trường, huy động và giám sát việc sử dụng các nguồn lực dành cho trường đảm bảo thực hiện mục tiêu dạy nghề. HĐT có các nhiệm vụ:

- Quyết nghị về phương hướng, mục tiêu, chiến lược, quy hoạch, các dự án và kế hoạch phát triển nhà trường;

- Quyết nghị về Điều lệ hoặc sửa đổi, bổ sung Điều lệ của trường trình cấp có thẩm quyền phê duyệt;

- Quyết nghị chủ trương sử dụng tài chính, tài sản và phương hướng đầu tư phát triển nhà trường theo quy định của pháp luật;

- Giám sát việc thực hiện các nghị quyết của HĐT và việc thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trường;

- Giới thiệu người để UBND tỉnh bổ nhiệm hiệu trưởng

- Quyết định những vấn đề về tổ chức, nhân sự của nhà trường theo quy định của pháp luật.

2.2.2.3. Hội đồng khoa học:

Giúp hiệu trưởng tổ chức đăng ký, thẩm định đề cương, đánh giá kết quả thực hiện và hiệu quả các đề tài nghiên cứu khoa học, các sáng kiến kinh nghiệm hàng năm của CBGV trường;

2.2.2.4. Hội đồng thẩm định chương trình, giáo trình: Giúp hiệu trưởng thẩm định chương trình, giáo trình dạy nghề của trường.

2.2.2.5. Hội đồng thi đua: Xây dựng quy chế thi đua hàng năm của CBCCVC toàn trường trên cơ sở Quy chế thi đua của Bộ LĐ TBXH, UBND tỉnh Điện Biên. - Hướng dẫn thực hiện.

Đăng ký thi đua, phát động các phong trào thi đua, đánh giá kết quả thi đua, đề nghị khen thưởng về tập thể, cá nhân...làm động lực thúc đẩy các hoạt động của nhà trường.

2.2.2.6. Phòng Tổ chức cán bộ: Giúp hiệu trưởng trong những việc sau:

- Lập kế hoạch tuyển dụng, điều chuyển cán bộ, giáo viên;

- Xây dựng quy hoạch và kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cho bộ máy quản lý của nhà trường.

- Xây dựng các đề án thành lập, dự thảo Quy chế tổ chức và hoạt động các đơn vị trực thuộc;

- Thực hiện các chính sách, chế độ; thực hiện cơng tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật cán bộ, giáo viên, học sinh; thực hiện công tác bảo vệ an ninh nội bộ.

- Thực hiện các báo cáo tổng hợp định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của các cơ quan quản lý.

Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân cơng của hiệu trưởng. 2.2.2.7. Phịng Hành chính - Quản trị

Tổ chức thực hiện các hoạt động hành chính:

- Văn thư lưu trữ, thông tin liên lạc, thư viện, y tế, vệ sinh môi trường, tiếp - khách, tổ chức hội nghị...

- Thực hiện kế hoạch về mua sắm, khai thác sử dụng, quản lý các loại trang thiết bị văn phòng, phương tiện đi lại; quản lý việc sử dụng điện, nước, VPP.

- Phối hợp hoạt động cùng các bộ phận khác trong BQLCSVC quản lý cơ sở vật chất của nhà trường.

- Trực tiếp quản lý việc sử dụng các hạng mục cơng trình trang thiết bị dùng chung của nhà trường.

Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của hiệu trưởng. 2.2.2.8. Phịng Kế tốn Tài vụ: -

Giúp hiệu trưởng trong những việc sau:

- Xây dựng các định mức, các dự tốn kinh phí cho tất cả các hoạt động của nhà trường trên cơ sở các quy định hiện hành của nhà nước.

- Xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ hàng năm; Quản lý việc thu, chi các nguồn kinh phí theo quy định; phối hợp cùng các bộ phận khác trong BQLCSVC xây dựng kế hoạch đầu tư mua sắm, khai thác sử dụng và quản lý cơ sở vật chất của nhà trường.

- Thực hiện các báo cáo hoạt động tài chính định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của các cơ quan quản lý.

- Thực hiện báo cáo quyết toán quý, năm theo quy định. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của hiệu trưởng.

2.2.2.9. Phòng Đào tạo:

Giúp hiệu trưởng thực hiện các công việc sau:

- Xây dựng kế hoạch đào tạo dài hạn, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giảng dạy hàng năm của nhà trường;

- Tổ chức việc xây dựng các chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề; Đăng ký hoạt động dạy nghề;

- Tổ chức tuyển sinh, mở lớp, đào tạo, thi tốt nghiệp các lớp nghề; - Tổ chức quản lý công tác bồi dưỡng nghề;

- Quản lý việc kiểm tra, thi theo quy định;

- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên.

- Phối hợp với BQLCSVC trong việc xây dựng kế hoạch đầu tư mua sắm trang thiết bị dạy nghề, vật tư thực hành; trực tiếp quản lý việc khai thác, sử dụng trang thiết bị trong dạy nghề;

- Xây dựng và triển khai các kế hoạch về nghiên cứu khoa học Làm đồ dùng giảng dạy...

- Thực hiện các công việc giáo vụ gồm: Lập các biểu bảng về công tác giáo vụ, dạy và học, thực hành, thực tập nghề; theo dõi, tổng hợp, đánh giá chất lượng các hoạt động dạy nghề; thống kê, làm báo cáo theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, của cơ quan quản lý cấp trên và của hiệu trưởng.

- Quản lý học sinh thực hiện chương trình đào tạo của nhà trường. 2.2.2.10. Phịng cơng tác học sinh - sinh viên :

Giúp hiệu trưởng trong những việc sau:

- Theo dõi và cập nhật các thông tin về học sinh, sinh viên từ khi nhập học đến khi ra trường.

- Phổ biến các thơng tin về chế độ, chính sách của nhà nước; những quy định cụ thể; thông tin về thị trường lao động và việc làm; tư vấn về học nghề đến tất cả học sinh, sinh viên toàn trường.

- Đề xuất các phương án tổ chức quản lý; xây dựng và triển khai các hoạt động phong trào, các hoạt động VHTT và quy chế, nội quy cho các hoạt động cụ thể giúp cho công tác đào tạo đạt hiệu quả.

- Tổ chức cho học sinh, sinh viên lao động thường xuyên đảm bảo nhà trường có cảnh quan mơi trường xanh, sạch, đẹp và thân thiện.

- Thực hiện công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật học sinh, sinh viên theo quy định.

Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của hiệu trưởng. 2.2.2.11. Các khoa chuyên môn, tổ bộ mơn chung:

Có chức năng nhiệm vụ:

- Thực hiện kế hoạch giảng dạy, học tập và các hoạt động ngoại khóa khác theo chương trình, kế hoạch giảng dạy hàng năm của trường;

- Thực hiện việc biên soạn chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề; tổ chức nghiên cứu đổi mới nội dung, cải tiến phương pháp dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo;

- Thực hiện các hoạt động thực nghiệm, nghiên cứu khoa học, ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ vào q trình dạy nghề;

- Quản lý giáo viên, nhân viên, người học tại khoa mình;

- Quản lý, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị theo quy định của hiệu trưởng; đề xuấ, xây dựng các kế hoạch bổ sung, bảo trì thiết bị dạy nghề;

Thực hiện các chế độ báo cáo theo quy định của hiệu trưởng.

a) Khoa Điện.

- Tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề thuộc các nghề Điện dân dụng, Điện công nghiệp, Hệ thống điện và các môn học do khoa phụ trách;

- Tổ chức thực hiện quá trình giảng dạy lý thuyết và thực hành các nghề bao gồm: Điện dân dụng, Điện công nghiệp, Hệ thống điện và các môn chuyên ngành được nhà trường giao;

- Thực hiện các hoạt động thực nghiệm, nghiên cứu khoa học, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào quá trình dạy nghề;

- Quản lý các lớp nghề Điện dân dụng, Điện công nghiệp, Hệ thống điện, phân công giáo viên giảng dạy, giáo viên chủ nhiệm lớp, theo dõi, đôn đốc đảm bảo tiến độ giảng dạy và kế hoạch của giáo viên, phụ trách xưởng sản xuất, thực hành và người học tại khoa mình;

- Quản lý, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị theo quy định của hiệu trưởng; đề xuất, xây dựng các kế hoạch bổ sung, bảo trì thiết bị dạy nghề. Lập dự trù vật tư, thiết bị phục vụ cho giảng dạy, trên cơ sở kế hoạch tiến độ giảng dạy của từng môn học, xây dựng định mức vật tư thực hành, tổ chức thực hành theo chương trình mơn học;

b) Khoa cơ khí

- Tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề thuộc nghề Cơng nghệ ôtô và các môn học do khoa phụ trách;

- Tổ chức thực hiện quá trình giảng dạy lý thuyết và thực hành nghề Công nghệ ôtô và các môn chuyên ngành được nhà trường giao;

- Thực hiện các hoạt động thực nghiệm, nghiên cứu khoa học, ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ vào q trình dạy nghề;

- Quản lý các lớp nghề Công nghệ ôtô phân công giáo viên giảng dạy, giáo viên chủ nhiệm lớp, theo dõi, đôn đốc đảm bảo tiến độ giảng dạy và kế hoạch của giáo viên, quản lý xưởng thực hành Hàn, Tiện, Phay, Bào, Sửa chữa ơtơ và người học tại khoa mình;

- Quản lý, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị theo quy định của hiệu trưởng; đề xuất, xây dựng các kế hoạch bổ sung, bảo trì thiết bị dạy nghề. Lập dự trù vật tư, thiết bị phục vụ cho giảng dạy, trên cơ sở kế hoạch tiến độ giảng dạy của từng môn học, xây dựng định mức vật tư thực hành, tổ chức thực hành theo chương trình mơn học;

c)Khoa kinh tế

- Tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề thuộc nghề Kế tốn doanh nghiệp và các môn học do khoa phụ trách;

- Tổ chức thực hiện quá trình giảng dạy lý thuyết và thực hành nghề Kế tốn doanh nghiệp và các mơn chuyên ngành được nhà trường giao;

- Quản lý các lớp nghề Kế tốn doanh nghiệp phân cơng giáo viên giảng dạy, giáo viên chủ nhiệm lớp, theo dõi, đôn đốc đảm bảo tiến độ giảng dạy và kế hoạch của giáo viên, người học tại khoa mình;

- Quản lý, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị theo quy định của hiệu trưởng; đề xuất việc mua sắm thiết bị phục vụ cho giảng dạy, tổ chức thực hành theo chương trình mơn học;

d) Khoa Lâm nghiệp

- Tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề thuộc nghề Lâm sinh, Khuyến nông, lâm, ngư nghiệp và các môn học do khoa phụ trách;

- Tổ chức thực hiện quá trình giảng dạy lý thuyết và thực hành nghề Lâm sinh, Khuyến nông, lâm, ngư nghiệp và các môn chuyên ngành được nhà trường giao;

- Thực hiện các hoạt động thực nghiệm, nghiên cứu khoa học, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào quá trình dạy nghề;

- Quản lý các lớp nghề Lâm sinh, Khuyến nông, lâm, ngư nghiệp phân công giáo viên giảng dạy, giáo viên chủ nhiệm lớp, theo dõi, đôn đốc đảm bảo tiến độ giảng dạy và kế hoạch của giáo viên, quản lý vươn ươm, cây giống, phịng thí nghiệm và dụng cụ thực hành và người học tại khoa mình;

- Quản lý, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị theo quy định của hiệu trưởng; đề xuất, xây dựng các kế hoạch bổ sung. Lập dự trù vật tư, thiết bị phục vụ cho giảng dạy, trên cơ sở kế hoạch tiến độ giảng dạy của từng môn học, xây dựng định mức vật tư thực hành, tổ chức thực hành theo chương trình mơn học;

e)Khoa Văn hóa cơ bản

- Tổ chức quản lý các lớp học văn hóa cơ bản, các lớp bổ túc văn hóa;

- Tổ chức giảng dạy các mơn mơn học văn hóa thuộc chương trình trung cấp nghề dành cho đối tượng tốt nghiệp trung học cơ sở (Tốn, Lý, Hóa, Văn, Sinh...) và các mơn học được nhà trường giao;

- Quản lý phịng thí nghiệm, trang thiết bị thí nghiệm của học sinh học văn hóa cơ bản;

- Quản lý, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị theo quy định của hiệu trưởng; đề xuất, xây dựng các kế hoạch bổ sung. Lập dự trù vật tư, thiết bị phục vụ cho giảng dạy, trên cơ sở kế hoạch tiến độ giảng dạy theo chương trình mơn học;

Đảm bảo thực hiện tốt tiến độ giảng dạy, kế hoạch giáo viên, các qui định về đào tạo theo qui chế của nhà trường;

f) Khoa tin

- Tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề thuộc nghề Công nghệ thông tin, Tin học văn phịng và các mơn học do khoa phụ trách;

- Tổ chức thực hiện quá trình giảng dạy lý thuyết và thực hành nghề Công nghệ thông tin, Tin học văn phịng và các mơn chun ngành được nhà trường giao;

- Thực hiện các hoạt động ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ vào q trình dạy nghề; - Quản lý các lớp nghề Cơng nghệ thơng tin, Tin học văn phịng phân công giáo viên giảng dạy, giáo viên chủ nhiệm lớp, theo dõi, đôn đốc đảm bảo tiến độ

giảng dạy và kế hoạch của giáo viên, quản lý phịng máy tính, quản trị mạng của nhà trường, wedsite, và người học tại khoa mình;

- Quản lý, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị theo quy định của hiệu trưởng; đề xuất, xây dựng các kế hoạch bổ sung, bảo trì thiết bị dạy nghề. Lập dự trù thiết bị phục vụ cho giảng dạy, trên cơ sở kế hoạch tiến độ giảng dạy của từng môn học, tổ chức thực hành theo chương trình mơn học;

g) Khoa Xây dựng

- Tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề thuộc nghề Kỹ thuật xây dựng và các môn học do khoa phụ trách;

- Tổ chức thực hiện quá trình giảng dạy lý thuyết và thực hành nghề Kỹ thuật xây dựng và các môn chuyên ngành được nhà trường giao;

- Thực hiện các hoạt động thực nghiệm, nghiên cứu khoa học, ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ vào q trình dạy nghề;

- Quản lý các lớp nghề Kỹ thuật xây dựng phân công giáo viên giảng dạy, giáo viên chủ nhiệm lớp, theo dõi, đôn đốc đảm bảo tiến độ giảng dạy và kế hoạch của giáo viên và người học tại khoa mình;

- Quản lý, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị theo quy định của hiệu trưởng; đề xuất, xây dựng các kế hoạch bổ sung, bảo trì thiết bị dạy nghề. Lập dự trù vật tư, thiết bị phục vụ cho giảng dạy, trên cơ sở kế hoạch tiến độ giảng dạy của từng môn học, xây dựng định mức vật tư thực hành, tổ chức thực hành theo chương trình

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường Trung cấp nghề tỉnh Điện Biên (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)