VỀ KẾT QUẢ NGHIấN CỨU TRấN LÂM SÀNG

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá hiệu quả bài thuốc tiền liệt linh phương giải điều trị phì đại lành tính tuyến tiền liệt (Trang 60 - 96)

4.2.1. Về ủặc ủiểm lõm sàng của ủối tượng nghiờn cứu

4.2.1.1. Đặc im v tui

Hầu hết cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu cho thấy rằng tỉ lệ mắc bệnh PĐLT- TTL tăng lờn theo tuổị

Qua nghiờn cứu trờn 60 bệnh nhõn, chỳng tụi nhận thấy, tuổi trung bỡnh chung là 68,35 ± 9,05 tuổi, ủa số bệnh nhõn trờn 60 tuổi, nhúm tuổi 60 - 69 chiếm 43,3%; nhúm tuổi ≥70 chiếm 40%; nhúm tuổi 50 - 59 chỉ chiếm16,7%.

Ở nhúm nghiờn cứu, tuổi trung bỡnh là 68,63 ± 8,14 tuổi; thấp nhất là 52 tuổi; cao nhất là 83 tuổị Ở nhúm chứng, tuổi trung bỡnh là 68,07 ± 10 tuổi, thấp nhất là 53 tuổi, cao nhất là 92 tuổị Sự khỏc biệt về tuổi giữa hai nhúm khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05.

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi khỏ phự hợp với tỏc giả Lờ Anh Thư, bệnh thường gặp ở ủộ tuổi trờn 60; nhúm tuổi 60 - 69 chiếm 46,2%; nhúm tuổi ≥ 70 chiếm 42,3%, tuổi trung bỡnh là 69,6 ± 7,1 tuổi [43]. Cũng như tỏc giả Nguyễn Thuý Hiền, 74,9% bệnh nhõn ở ủộ tuổi trờn ≥ 60, nhúm tuổi 50 - 59 chiếm 15,2% [13]. Và theo Nguyễn Văn Hưng, 74,7% bệnh nhõn ở lứa tuổi 60 -79, tuổi trung bỡnh 73,8 ± 7,7 tuổi [18].

Gần ủõy nhất, theo kết quả nghiờn cứu của tỏc giả Đỗ Thị Khỏnh Hỷ,

ủiều tra thể tớch TTL cho 1354 nam giới trờn 45 tuổi ở 8 cộng ủồng thành thị

và nụng thụn thuộc ba miền Bắc, Trung, Nam ủại diện cho cỏc vựng miền và nghề nghiệp khỏc nhau ủó ủưa ra kết luận về tỉ lệ mắc u phỡ ủại TTL chung ở

nam giới Việt Nam trờn 45 tuổi là 61,2%; khụng cú sự khỏc biệt giữa cỏc miền ủịa lý, mụi trường sống và nghề nghiệp. Tỉ lệ mắc bệnh PĐLT-TTL theo cỏc nhúm tuổi như sau: 48,24% ở lứa tuổi 45 - 59; 60,26% ở lứa tuổi 60 - 74 và 70,53% ở lứa tuổi 75 trở lờn [20]. Nếu phõn chia nhúm tuổi tương tự thỡ kết quả trong nghiờn cứu của chỳng tụi tỉ lệ bệnh ở nhúm tuổi 60 - 74 là

56,7% so sỏnh thấy khỏ phự hợp. Như vậy, tuổi cao là một yếu tố phỏt sinh bệnh, ủiều này hoàn toàn phự hợp với cỏc tỏc giả nghiờn cứu khỏc. Cũng như

Steven Angelo núi: “Tất cả những người ủàn ụng sẽ cú u phỡ ủại TTL nếu họ

sống ủủ lõu” [69].

4.2.1.2. Thi gian mc bnh

Thời gian mắc bệnh trung bỡnh chung là 2,37 ± 1,33 năm. Ở nhúm nghiờn cứu là 2,23 ± 1,20 năm; ngắn nhất là 9 thỏng, dài nhất là 6 năm. Ở

nhúm chứng là 2,10 ± 1,06 năm, ngắn nhất là 6 thỏng, dài nhất là 6 năm. Tỉ lệ

bệnh nhõn cú thời gian mắc bệnh từ 1 ủến 3 năm chiếm 48,3%; thời gian mắc bệnh < 1 năm chiếm tỉ lệ 15% và thời gian mắc bệnh > 3 năm là 36,7%. Sự

khỏc biệt về thời gian mắc bệnh giữa 2 nhúm khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05.

Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của Nguyễn Thị Tỳ Anh, thời gian mắc bệnh từ 1 - 3 năm chiếm ủa số là 42,9% [3]. Tỏc giả Trần Lập Cụng cũng ghi nhận rằng thời gian mắc bệnh từ 1 - 3 năm là chủ yếu 60,52%; thời gian mắc bệnh dưới 1 năm chỉ chiếm 10,53% [9].

Tuy nhiờn, so sỏnh về tuổi mắc bệnh trung bỡnh trong nghiờn cứu với Trần Quang Minh là 3,3 ± 2,6 năm và Nguyễn Văn Hưng là 4,4 ± 3,3 năm thỡ thấy kết quả này trong nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn ủỏng kể. Mặt khỏc, trong nghiờn cứu của chỳng tụi bệnh nhõn cú thời gian mắc bệnh lõu nhất là 6 năm. Trong khi, nghiờn cứu của Nguyễn Văn Hưng [18] cú 1 bệnh nhõn bị

bệnh 20 năm, 2 bệnh nhõn bị bệnh 15 năm và 4 bệnh nhõn bị bệnh 10 - 15 năm. Như vậy cũng dễ dàng nhận thấy cú sự chuyển biến rừ rệt về nhận thức của bệnh nhõn về bệnh dẫn ủến những quan tõm khỏm, ủiều trị bệnh sớm.

Đõy cũng thực sự là yếu tố quan trọng ủể cú ủược kết quả ủiều trị bệnh tốt. Theo chỳng tụi, thời gian mắc bệnh từ 1 - 3 năm thường gặp hơn là do triệu chứng bệnh lỳc này ủủ làm ảnh hưởng ủến sinh hoạt, lao ủộng thường

ngày khiến bệnh nhõn thấy cần thiết phải quan tõm ủến việc khỏm chữa bệnh. Trước ủú, trong khoảng thời gian ngắn xuất hiện triệu chứng bệnh (dưới 1 năm), cú khỏ nhiều bệnh nhõn cho rằng ủú là dấu hiệu của tuổi già, khụng cần thiết phải can thiệp ủiều trị, và nếu ủiều trị chưa chắc ủó cú kết quả.

4.2.1.3. Tin siu tr bnh

PĐLT-TTL là bệnh diễn biến từ từ, kộo dài và nếu khối u chưa chốn ộp

ủường niệu sẽ khụng cú biểu hiện RLTT trờn lõm sàng. Đa số bệnh nhõn ủi khỏm bệnh ở giai ủoạn biểu hiện triệu chứng RLTT ủó rừ rệt. Nghiờn cứu của chỳng tụi cú 36,7% bệnh nhõn chưa từng ủiều trị; 21,7% bệnh nhõn ủiều trị

bằng YHCT; 26,7% bệnh nhõn ủiều trị bằng YHHĐ và 15% bệnh nhõn ủiều trị phối hợp 2 phương phỏp. Sự khỏc biệt về tỉ lệ ủiều trị bằng những phương phỏp khỏc nhau và giữa 2 nhúm khụng cú ý nghĩa thống kờ với > 0,05.

Trong nghiờn cứu của Nguyễn Thị Tõn: 18,55% bệnh nhõn chưa từng

ủiều trị; 31,45% bệnh nhõn ủiều trị bằng YHCT; 22,58% bệnh nhõn ủiều trị

bằng YHHĐ và 27,42% bệnh nhõn ủiều trị kết hợp YHCT và YHHĐ [36]. Theo Lờ Anh Thư, tỉ lệ bệnh nhõn chưa ủiều trị là 44,2%; ủiều trị bằng YHHĐ là 5,8%; ủiều trị bằng YHCT là 34,6%; ủiều trị kết hợp là 15,4% [43]. Nghiờn cứu của Nguyễn Thị Tỳ Anh cho thấy tỉ lệ bệnh nhõn chưa ủiều trị là 66,7% [3].

So sỏnh với những nghiờn cứu trước, tỉ lệ bệnh nhõn chưa ủiều trị ở

nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn, trong khi thời gian mắc bệnh của bệnh nhõn ngắn hơn. Như vậy rừ ràng nhận thức của người bệnh ngày càng cao về

tầm quan trọng của việc phỏt hiện và ủiều trị sớm bệnh PĐLT-TTL. Điều này cũng hoàn toàn phự hợp với xu thế chung trờn thế giớị Vỡ theo thống kờ của nhiều nghiờn cứu nước ngoài và theo tỏc giả Đỗ Thị Khỏnh Hỷ thỡ bệnh lý về

nam giới trung niờn, cỏc nhà nghiờn cứu về Lóo khoa, Tiệt niệu quan tõm hàng ủầu [18], [20].

Đỏng chỳ ý là trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, chỳng tụi cũng thu ủược thụng tin trong số 58,87% bệnh nhõn ủiều trị YHCT hoặc phối hợp YHCT và YHHĐ thỡ cú hầu hết bệnh nhõn sử dụng lỏ hoặc chế phẩm lỏ Trinh nữ hoàng cung. Điều này chứng tỏ vị thuốc từ cõy Trinh nữ hoàng cung núi riờng và thuốc YHCT núi chung ủược phần ủụng bệnh nhõn quan tõm ủầu tiờn trong lựa chọn phương thức ủiều trị.

4.2.1.4. V ch s PSA

PSA là một khỏng nguyờn ủặc hiệu do tế bào biểu mụ TTL sản xuất. Ở

người bỡnh thường, PSA ≤ 4 ng/ml. PSA tăng trung bỡnh cho 1gram mụ TTL phỡ ủại là 0,3 ng/ml trong khi với mụ ung thư TTL là 3,5 ng/ml; Ngưỡng 10ng/ml ủược coi như ranh giới phõn biệt ung thư và PĐLT-TTL.

Tỷ trọng PSA, ủược tớnh bằng cỏch lấy nụng ủộ PSA chia cho thể tớch TTL hay chớnh là khối lượng TTL và ủơn vị là ng/cm3 hay ng/g [17], [22], [74]. Theo kết qủa nghiờn cứu của Đỗ Thị Khỏnh Hỷ, tỷ trọng PSA ở PĐLT- TTL là 0,15 ng/cm3 và ở ung thư TTL là 1,46 ng/cm3 [22].

Đối chiếu với những kết quả này, trong nghiờn cứu của chỳng tụi nồng

ủộ và tỷ trọng PSA của 60 bệnh nhõn ủều ở trong giới hạn an toàn, chưa cú nguy cơ mắc ung thư ở thời ủiểm nghiờn cứụ Ở nhúm nghiờn cứu, trung bỡnh nồng ủộ PSA là 5,14 ± 3,33 ng/ml; trung bỡnh tỷ trọng PSA là 0,115 ± 0,082 ng/g. Ở nhúm ủối chứng, trung bỡnh nồng ủộ PSA là 5,28 ± 3,52 ng/ml; trung bỡnh tỷ trọng PSA là 0,112 ± 0,095 ng/g. Giữa 2 nhúm khụng cú sự khỏc biệt về nồng ủộ PSA và tỷ trọng PSA với p > 0,05.

4.2.2. Về hiệu quả ủiều trị của bài thuốc TLLPG

Điều trị nội khoa là biện phỏp ủiều trị bảo tồn, khụng gõy biến chứng như cỏc ủiều trị can thiệp khỏc. Với cỏc thuốc tỏc ủộng vào cơ chế gõy bệnh

và cỏc triệu chứng của bệnh khụng những cú thể làm giảm cỏc triệu chứng, cải thiện ủỏng kể CLCS mà cũn làm giảm thể tớch tuyến [10], [18], [19], [70]. PĐLT-TTL là bệnh lý thường gặp ở nam giới tuổi trờn 50, nguyờn nhõn hay gặp nhất của bệnh là thận khớ hư. Bài thuốc TLLPG cú cụng dụng bổ thận lợi thuỷ, thụng lõm tỏn kết, thanh lợi thấp nhiệt.

Bài thuốc này với Nhục quế, Thỏ ty tử, Phỏ cố chỉ là những vị thuốc ụn bổ thận khớ ủiều chỉnh căn nguyờn sinh ra bệnh. Cỏc vị thuốc lợi thủy trừ thấp như: Bạch linh, Xa tiền tử, Cự mạch, í dĩ cú tỏc dụng cải thiện triệu chứng ứ ủọng nước tiểu thường thấy trong PĐLT-TTL, giải quyết hậu quả là chứng thủy thấp ứ trệ gõy nờn những rối loạn tiểu tiện gặp trong long bế và lõm chứng. Xa tiền tử cú tỏc dụng lợi niệu, thanh nhiệt. Cự mạch cú tỏc dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, thụng kinh. Sinh ủịa cú tỏc dụng thanh nhiệt lương huyết. Ba vị thuốc này cựng nhau giải quyết tỡnh trạng thủy thấp ứ ủọng lõu ngày húa nhiệt. Trần bỡ hành khớ lợi thủy, Sinh ủịa tớnh nhuận, hàn cú thể hạn chế ủược tớnh cay núng Nhục quế cũng nhưủiều hoà những vị ụn dương khỏc.

Qua ủiều trị cho những bệnh nhõn PĐLT-TTL thể thận dương hư, chỳng tụi ghi nhận nhiều kết quả khả quan cả về cải thiện triệu chứng bệnh cũng như

tỡnh trạng toàn thõn.

4.2.2.1. S ci thin mc ủộ RLTT * Theo thang im IPSS

Trước ủiều trị, bệnh nhõn cú RLTT mức ủộ trung bỡnh và RLTT mức ủộ

nặng phõn bố gần như ủồng ủều ở cả 2 nhúm, ủiểm IPSS trung bỡnh là 18,78

± 5,70 ủiểm; thấp nhất là 8 ủiểm, cao nhất là 30 ủiểm. Điểm IPSS trung bỡnh

ở nhúm nghiờn cứu là 19,37 ± 5,36 ủiểm; 43,3% bệnh nhõn ở mức ủộ trung bỡnh; 56,7% ở mức ủộ nặng; Ở nhúm ủối chứng là 18,17 ± 6,06 ủiểm; 50% bệnh nhõn ở mức ủộ trung bỡnh và 50% bệnh nhõn ở mức ủộ nặng. Sự khỏc biệt giữa 2 nhúm khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05.

Kết quả trung bỡnh ủiểm IPSS trong nghiờn cứu này thấp hơn so với một số nghiờn cứu khỏc: Nguyễn Thị Tỳ Anh là 21 ± 5,97 ủiểm [3], Nguyễn Văn Hưng là 25,3 ± 4,0 [18], Nguyễn Thị Tõn là 24,32 ± 5,23 ủiểm [36], Lờ Anh Thư là 21,32 ± 5,5 ủiểm [43]. Sau 1 thỏng ủiều trị TLLPG, tỷ lệ bệnh nhõn RLTT mức ủộ nặng giảm từ 56,7% xuống 0% và chia ủều ở 2 mức ủộ nhẹ, trung bỡnh. Điểm IPSS trung bỡnh giảm từ 19,37 ± 5,36 ủiểm xuống cũn 9,63 ± 4,06 ủiểm; mức chờnh 12,73 ± 3,06 ủiểm; tỷ lệ giảm ủiểm là 50,2%. Sự thay ủổi về ủiểm IPSS trước và sau ủiều trị cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,01. Ở nhúm ủối chứng, sau 1 thỏng ủiều trị bằng Tadenan, chỉ cú bệnh nhõn RLTT ở mức ủộ

nhẹ 43,3% và mức ủộ trung bỡnh 56,7%.; trung bỡnh ủiểm IPSS giảm từ 18,17

± 6,06 ủiểm xuống cũn 8,87 ± 5,14 ủiểm; mức chờnh 9,03 ± 3,51; tỷ lệ giảm

ủiểm là 49,7% cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,01. Khụng cú sự khỏc biệt giữa 2 nhúm với p > 0,05.

Sự cải thiện ủiểm IPSS của bệnh nhõn trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú rừ rệt hơn chỳt ớt so với một số kết quả nghiờn cứu khỏc: Với Nguyễn Thị

Tỳ Anh, sau 1 thỏng ủiều trị bằng Thận khớ hoàn gia giảm, ủiểm IPSS giảm từ

21 ± 5,97 ủiểm xuống cũn 11,71 ± 4,46 ủiểm; mức chờnh 9,29 ủiểm; tỷ lệ

giảm ủiểm 44,24% [3]. Với Trần Lập Cụng, sau ủiều trị bằng bài thuốc Tỳ

giải phõn thanh gia giảm, trung bỡnh ủiểm IPSS của bờnh nhõn giảm từ 15,56

± 4,29 ủiểm xuống cũn 10,22 ± 3,53 ủiểm; mức chờnh 5,28 ủiểm, tỷ lệ giảm

ủiểm ủạt 33,93% [9]. Với Nguyễn Văn Hưng, ở nhúm ủối chứng ủiều trị bằng Tadenan, ủiểm IPSS trung bỡnh giảm từ 25,0 ± 4,4 ủiểm xuống cũn 14,2 ± 5,1

* Theo thang im CLCS

Trước ủiều trị, bệnh nhõn cú RLTT mức ủộ trung bỡnh và RLTT mức ủộ

nặng phõn bố tương ủối ủồng ủều, ủiểm CLCS trung bỡnh là 4,48 ± 0,93; thấp nhất là 3 ủiểm, cao nhất là 6 ủiểm. Điểm CLCS trung bỡnh ở nhúm nghiờn cứu là 4,37 ± 0,96 ủiểm; 56,7% bệnh nhõn ở mức ủộ trung bỡnh; 43,3% ở mức

ủộ nặng; Ở nhúm ủối chứng là 4,6 ± 0,89 ủiểm; 46,7% bệnh nhõn ở mức ủộ

trung bỡnh; 53,3% bệnh nhõn ở mức ủộ nặng. Sự khỏc biệt giữa 2 nhúm khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05.

So sỏnh thấy kết quả này cao hơn kết quả trong một số nghiờn cứu như: Trần Quang Minh, ủiểm CLCS trung bỡnh là 3,45 ± 0,65 ủiểm [33]; Nguyễn Văn Hưng, ủiểm CLCS trung bỡnh là 3,7 ± 0,6 ủiểm [18].

Thang ủiểm IPSS là bảng ủiểm dựng ủể lượng hoỏ cỏc triệu chứng RLTT. Thang ủiểm CLCS núi lờn sức chịu ủựng của bệnh nhõn ủối với tỡnh trạng bệnh hiện tạị Cả hai thang ủiểm này ủều do bệnh nhõn tự ủỏnh giỏ. Số ủiểm cụ thể phản ỏnh mức ủộ RLTT và sự ảnh hưởng nhiều hay ớt của tỡnh trạng RLTT ủú ủến chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Điểm IPSS và CLCS trung bỡnh của bệnh nhõn trong nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn so với những nghiờn cứu trước. Điều này cũng phự hợp với sự khỏc biệt về thời gian mắc bệnh của bệnh nhõn trong nghiờn cứu này so với những nghiờn cứu trước. Cũng như giải thớch về tỉ lệ chủ yếu triệu chứng RLTT là của hội chứng tắc nghẽn như cảm giỏc ủỏi khụng hết, ủỏi khú khi bắt ủầu, phải rặn mới ủỏi ủược, tia tiểu nhỏ, ủỏi nhiều lần…

Nhiều ý kiến cho rằng khụng cú sự liờn quan giữa ủiểm IPSS và ủiểm CLCS, trong khi phần lớn bệnh nhõn cú IPSS ở mức ủộ nặng thỡ ủa số bệnh nhõn trong cựng mẫu nghiờn cứu ủú lại cú CLCS ở mức ủộ trong bỡnh. Cỏc tỏc giả lý giải tuy bệnh nhõn cú sự khú chịu do RLTT nhưng ủa số trước ủú ủó cố gắng chịu ủựng trong một thời gian dài nờn một phần ủó quen với sự khú chịu ủú [3], [18], [33].

Như vậy, trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú sự tương ủồng rừ rệt hơn giữa việc ủỏnh giỏ triệu chứng RLTT của bệnh nhõn theo 2 thang ủiểm IPSS và CLCS so với ủa số cỏc nghiờn cứu trước. Điều này chứng tỏ cho ủến nay, với những hiểu biết về bệnh, hầu hết bờnh nhõn phản ỏnh trung thực cảm

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá hiệu quả bài thuốc tiền liệt linh phương giải điều trị phì đại lành tính tuyến tiền liệt (Trang 60 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)