Bảng 3.19. Đối chiếu dị hình vách ngăn theo 5 vùng của Cottle Hình
thái/Vị trí Lệch, vẹo Mào Gai Xoang hơi n %
Vùng 3 6 1 0 0 7 31,82
Vùng 4 9 2 2 0 13 59,09
Vùng 5 0 1 0 1 2 9,09
N 15 4 2 1 22 100
Nhận xét:
Bảng 3.19. cho thấybệnh nhân có dị hình vách ngăn chỉ gặp ở vùng 3, 4 và 5 không gặp tr−ờng hợp nào có dị hình ở vùng 1 và 2. ở vùng 4 gặp với tỉ lệ cao nhất là 13/22 tr−ờng hợp (59.09%), tiếp theo là ở vùng 3 có 7/22 tr−ờng hợp (31,82%), Dị hình ở vùng 5 là 2/22 tr−ờng hợp (9,09%). Sự khác biệt trên có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Hình 3.10. Dị hình vách ngăn trên 5 vùng của Cottle 0%
0% 31,82%
3.5. Đối chiếu DH qua nội soi vμ CCLVT
Bảng 3.20. Hình ảnh DH qua nội soi và CCLVT
Nội soi CCLVT Vị trí DH Hình thái DH n % n % Xoang hơi 8 22,2 13 36,1 Cuốn giữa Đảo chiều 1 2,8 1 2,8 Xoang hơi 0 0 1 2,8 Mỏm móc
Đảo chiều cong ra tr−ớc 0 0 0 0
Bóng sàng Quá phát 0 0 0 0
TB đê mũi Quá phát 0 0 0 0
TB haller 0 0 2 5,6 Lệch, Vẹo 15 41,7 15 41,7 Mào 4 11,1 4 11,1 Vách ngăn Gai 2 5,6 2 5,6 Xoang hơi 1 2,8 1 2,8 N 31 39
Nhận xét: Bảng 3.20. cho thấy đối với các hình thái DH vách ngăn, nội soi và CCLVT có sự phù hợp kết quả chẩn đoán 100%.
Với cuốn giữa, nội soi chẩn đoán phát hiện đ−ợc 8 tr−ờng hợp xoang hơi cuốn giữa, 1 tr−ờng hợp cuốn giữa đảo chiều, còn trên CCLVT phát hiện đ−ợc 13 xoang hơi cuốn giữa và 1 tr−ờng hợp cuốn giữa đảo chiều.
Nội soi không phát hiện xoang hơi mỏm móc, nh−ng trên CCLVT phát hiện 1 xoang hơi mỏm móc.
Dị hình bóng sàng và tế bào đê mũi trong nghiên cứu này không có tr−ờng hợp nào.
3.6. Hiệu quả giảm đau sau PTNS vμ sau đặt thuốc Bảng 3.21. Hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật
PTNS Vị trí DH Hình thái DH n % Xoang hơi 9 25 Cuốn giữa Đảo chiều 0 0 Xoang hơi 1 2,8 Mỏm móc
Đảo chiều cong ra tr−ớc 0 0
Bóng sàng Quá phát 0 0
TB đê mũi Quá phát 0 0
TB haller 2 5,6 Lệch, Vẹo 13 36,1 Mào 4 11,1 Gai 1 2,8 Vách ngăn Xoang hơi 1 2,8 N 31 Nhận xét:
Bảng 2.21. Cho thấy 9 tr−ờng hợp xoang hơi cuốn giữa đã PTNS trong đó có 5 tr−ờng hợp hết đau nhức, 3 tr−ờng hợp giảm đau nhức, 1 tr−ờng hợp vẫn đau.
Có 1 tr−ờng hợp PTNS xoang hơi mỏm móc đã hết đau nhức.
Có 2 tr−ờng hợp PTNS tế bào Haller trong đó có 1 tr−ờng hợp hết đau nhức còn 1 tr−ờng hợp vẫn đau.
Có 13 tr−ờng hợp PTNS vẹo vách ngăn có 7 tr−ờng hợp hết đau, 3 tr−ờng hợp giảm và 3 tr−ờng hợp vẫn đau.
Có 4 tr−ờng hợp PTNS mào vách ngăn có 3 tr−ờng hợp hết đau và 1 tr−ờng hợp giảm.
Có 1 tr−ờng hợp PTNS gai vách ngăn bệnh nhân đã hết đau nhức.
Bảng 3.22. Hiệu quả giảm đau sau đặt thuốc Đặt thuốc Vị trí DH Hình thái DH n % Xoang hơi 4 11,2 Cuốn giữa Đảo chiều 1 2,8 Xoang hơi 0 0 Mỏm móc
Đảo chiều cong ra tr−ớc 0 0
Bóng sàng Quá phát 0 0
TB đê mũi Quá phát 0 0
TB haller 0 0 Lệch, Vẹo 2 5,6 Mào 0 0 Gai 1 2,8 Vách ngăn Xoang hơi 0 0 N 8 Nhận xét:
Bảng 3.22. Cho thấy 4 tr−ờng hợp xoang hơi cuốn giữa, 1 tr−ờng hợp cuốn giữa đảo chiều, 2 tr−ờng hợp vẹo vách ngăn và 1 tr−ờng hợp gai vách ngăn. Trong đó có 1 tr−ờng hợp xoang hơi và 1 tr−ờng hợp vẹo vách ngăn sau đặt thuốc không thấy giảm đau. Còn lại các bệnh nhân đều thấy giảm đau sau đặt thuốc.
Ch−ơng 4
bμn luận
Những bất th−ờng giải phẫu ở hốc mũi nói chung khá th−ờng gặp, nó đ−ợc coi là nguyên nhân và những yếu tố nguy cơ gây ra các triệu chứng và bệnh lý mũi xoang.
Qua nghiên cứu 36 bệnh nhân đau nhức sọ mặt do dị hình mũi xoang đ−ợc khám và điều trị phẫu thuật lấy dị hình tại bệnh viện TMH, cho thấy:
4.1. Đặc điểm chung
4.1.1. Tỉ lệ DH hốc mũi nói chung
Trong số 36 bệnh nhân có dị hình hốc mũi thấy có 20/36 tr−ờng hợp có dị hình ở 1 bên hốc mũi chiếm 55,6%. Dị hình ở cả 2 bên có 16/36 tr−ờng hợp chiếm 44,4%. Nh− vậy nhóm dị hình 1 bên mũi cao hơn. Nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Bình [3] là một bên 60% và 2 bên là 40%. Khác với nghiên cứu của Hoàng Thái Hà [6] là 1 ben 43,2% và 2 bên là 56,8%.
4.1.2. Tuổi và giới
Do không hạn chế tuổi nên trong số liệu thống kê của chúng tôi bệnh nhân nhỏ tuổi nhất là 16, cao tuổi nhất là 62. Tuy nhiên bệnh nhân hay gặp nhất là 16 đến 45 với tỉ lệ 81%, tiếp theo là tuổi từ 46 đến 62 với tỉ lệ 19%.
Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Hoàng Thái Hà [6].
Tỉ lệ Nam/Nữ ở nghiên cứu này là 55,6%/44,4%, sự chênh lệch này không có ý nghĩa thống kê với p>0,05, kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Hoàng Thái Hà [6]. Kết quả này không thấy sự khác biệt về tỉ lệ giữa nam và nữ.
4.1.3. Các triệu chứng cơ năng
4.1.3.1. Đau nhức sọ mặt
Đau nhức sọ mặt là một triệu chứng cơ năng chủ yếu dựa vào lời khai của ng−ời bệnh. Trong nghiên cứu của chúng tôi đau nhức sọ mặt là một triệu chứng cơ năng gặp 100%.
Trong đó chúng tôi gặp đau nhức vùng trán-thái d−ơng nhiều nhất với tỉ lệ là 86,1%, tiếp đến là gặp ở vùng đỉnh-chẩm là 50%, chúng tôi gặp đau nhức vùng má là 13,9%, bệnh nhân đau nhức cả 3 vùng chúng tôi gặp 3/36 tr−ờng hợp (8,3%).
Về tính chất đau âm ỉ gặp ở 77,8%, đau từng cơn là 22,2%. Thời gian đau, đau từng lúc gặp 91,7%, đau liên túc gặp 8,3%.
Theo tác giả Nguyễn Tấn Phong [17], nguyên nhân đau nhức có thể do hậu quả của những hiện t−ợng sau: Do 2 mặt niêm mạc đối diện đè vào nhau kéo dài, do xoang thông khí kém hoặc không thông khí tạo áp lực âm trong xoang.
4.1.3.2. Ngạt mũi
Ngạt mũi là dấu hiện chủ quan nh−ng có thể xác định đ−ợc và đánh giá đ−ợc qua thăm khám. Trong nghiên cứu của chúng tôi do ch−a có viêm xoang cho nên ngạt mũi chỉ chiếm 63,9%. Thấp hơn so với các nghiên cứu của Hoàng Thái Hà (95,8%)[6], Nguyễn Thị Tuyết (92%) [26], Nguyễn Kim Tôn (98,3%)[24].
Bệnh nhân có biểu hiện ngạt mũi từng đợt và ngạt mũi liên tục với các tỉ lệ t−ơng ứng là 25% và 38,9%. Th−ờng ở giải đoạn đầu bệnh nhân có biểu hiện ngạt mũi từng đợt, bệnh nhân diễn biến dẫn đến ngạt mũi liên tục ở giải đoạn muộn.
Trong nghiên cứu này ngạt mũi th−ờng do dị hình làm hẹp lại hốc mũi, cản trở sự l−u thông không khí qua mũi, nhiều khi dị hình vách ngăn còn là gai kích thích gây hiện t−ợng c−ơng tụ các cuốn mũi làm hốc mũi càng hẹp hơn.
4.1.3.3. Chảy mũi
Triệu chứng chảy mũi cũng nh− triệu chứng ngạt mũi chiếm tỉ lệ thấp hơn (41,7%) so với nghiên cứu Hoàng Thái Hà 95,8%, Nguyễn Kim Tôn (91,7%)[24], Theo Nguyễn Thị Tuyết gặp triệu chứng chảy mũi là 100%[26], nh−ng ở một số nghiên cứu của các tác giả n−ớc ngoài thì cũng gặp với tỉ lệ chảy mũi thấp hơn nh− Thomassin & Konchia là 61%, Moreau là 56%.
Tính chất chảy mũi nhầy gặp với tỉ lệ 19,4%, chảy mũi mủ gặp với tỉ lệ là 13,9%, dịch mũi trong chúng tôi gặp tỉ lệ là 5,6%.
Chảy mũi là do phản ứng viêm tăng tiết của niêm mạc đồng thời dị hình làm cản trở, bít tắc con đ−ờng vận chuyển niêm dịch gây ứ trệ tăng tiết nhầy và tạo điều kiện môi tr−ờng bội nhiễm vi khuẩn.
4.1.3.4. Hắt hơi
Trong nghiên cứu của chúng tôi, triệu chứng hắt hơi gặp ở 15/36 tr−ờng hợp chiếm 41,7%, triệu chứng hắt hơi th−ờng kèm theo các triệu chứng ngứa mũi và chảy mũi trong. Kết quả của chúng tôi cao hơn của Hoàng Thái Hà (25%)[6], Nguyễn Thị Tuyết 15,5%[26], nh−ng thấp hơn của Nguyễn Kim Tôn (81,7%)[24].
4.1.3.5. Ngửi kém
Mất ngửi là dấu hiệu rất khó đánh giá, phụ thuộc nhiều vào cảm giác chủ quan của ng−ời bệnh. Việc phân biệt giữa giảm ngửi hay mất ngửi chỉ mang tính t−ơng đối. Nh−ng trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ gặp bệnh nhân giảm ngửi với tỉ lệ 11,1%, rất thấp so với nghiên cứu của Hoàng Thái Hà với (36,1%)[6], Nguyễn Kim Tôn (40%)[24], Võ Thanh Quang (31%)[21].
4.2. Đặc điểm các dị hình hốc mũi 4.2.1. Tỉ lệ chung các dị hình hốc mũi 4.2.1. Tỉ lệ chung các dị hình hốc mũi
Chúng tôi gặp nhiều nhất là DH VN với tỉ lệ là 61,1%, tiếp theo là DH cuốn giữa chiếm 52,8%, DH tế bào Haller chiếm 5,6%, DH mỏm móc chiếm 2,8%, còn DH bóng sàng và DH tế bào đê mũi không gặp tr−ờng hợp nào.
Trong nghiên cứu của Hoàng Thái Hà thì DH cuốn giữa với tỉ lệ là 38,8%, DH mỏm móc chiếm 33,3%, DH bóng sàng là 18,1%, DH tế bào Haller là 8,4% và tế bào đê mũi là 4,2%.
Trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Bình thì DH mỏm móc gặp nhiều nhất với tỉ lệ là 21,1%, DH cuốn giữa là 16,7%, DH bóng sàng là 6,7%, DH tế bào Haller là 3.3%, còn DH tế bào đê mũi là 10%.
4.2.2. Đặc điểm từng loại dị hình
4.2.2.1. Dị hình cuốn giữa
Trong nghiên cứu này chúng tôi gặp dị hình cuốn giữa là 52,8%. Dị hình cuốn giữa một bên hốc mũi là 6/19, ở hai bên là 13/19 tr−ờng hợp. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thông kê p > 0,05.
Chúng tôi chỉ gặp hai loại dị hình cuốn giữa là xoang hơi cuốn giữa và cuốn giữa đảo chiều, trong đó dị hình xoang hơi cuốn giữa có tỉ lệ 87,2%,cuốn giữa đảo chiều là 2,8%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05. Kết quả trên phù hợp với các nghiên cứu của Nguyễn Thị Tuyết (88% và 9%) và Hoàng Thái Hà với (82,2% và 17,8%). Cũng theo các tác giá April, Bolger, Zireich [28] thì xoang hơi cuốn giữa th−ờng gặp còn cuốn giữa đảo chiều ít gặp hơn.
Dị hình xoang hơi cuốn giữa ở bên trái là 18/31 tr−ờng hợp, bên phải là 13/31 tr−ờng hợp, còn cuốn giữa đảo chiều chúng tôi chỉ gặp một tr−ờng hợp ở bên phải.
Xoang hơi trong cuốn giữa là một tế bào sàng lạc chỗ. Niêm dịch của nó th−ờng đ−ợc dẫn l−u vào rãnh bán nguyệt trên, nó cũng có thể bị viêm nh− những tế bào sàng khác. Cuốn giữa có xoang hơi quá phát có thể sẽ gây chèn ép và kích thích gây nên đau nhức sọ mặt thậm chí nó có thể gây chèn ép vào rãnh bán nguyệt và PHLN làm cản trở sự thông khí và sự dẫn l−u niêm dịch dẫn đến viêm xoang.
Cuốn giữa đảo chiều cũng có thể sẽ dàng gây chèn ép phễu sàng gây nên các triệu chứng và bệnh lý viêm xoang.
4.2.2.2. Dị hình mỏm móc
Trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ gặp môt tr−ờng hợp duy nhất là xoang hơi mỏm móc bên trái 2,8%. Kết quả này phù hợp với các tác giá Zinreich và Bolger tỉ lệ gặp xoang hơi là 0,4% và 3%.
4.2.2.3. Dị hình bóng sàng và dị hình tế bào đê mũi
Trong nghiên cứu của chúng tôi không gặp tr−ờng họp nào có DH bóng sàng và DH tế bào đê mũi.
4.2.2.4. Dị hình tế bào Haller
Trong nghiên cứu này, dị hình tế bào Haller có tỉ lệ là 5,6%, phù hợp với nghiên cứu của Hoàng Thái Hà là (8,4%)[6], cao hơn của Nguyễn Thị Tuyết (3,3%)[26]. Tuy nhiên có những nghiên cứu tỉ lệ dị hình tế bào Haller khá cao nh− Bolger (45%)[29], April (18%)[28].
Chúng tôi gặp tế bào Haller ở bên trái là 1 tr−ờng hợp và bên phải 1 tr−ờng hợp.
Tế bào Haller hay còn gọi là tế bào d−ới ổ mặt, dị hình này chỉ phát hiện trên phim CCLVT.
4.2.2.5. Dị hình vách ngăn
Dị hình vách ngăn theo nghiên cứu của chúng tôi gặp nhiều hơn các loại dị hình khác là 22/36 tr−ờng hợp (61,1%). Kết quả trên phù hợp với nghiên cứu của King (54%)[40], cao hơn so với nghiên cứu của Hoàng Thái Hà (31,9%)[6], và Nguyễn Thị Tuyết (35,6%)[26].
Chúng tôi gặp vẹo, lệch vách ngăn là 15/22 tr−ờng hợp 44,6%, mào vách ngăn 4/22 tr−ờng hợp 11,1%, gai vách ngăn là 2/22 tr−ờng hợp 5,6%, và 1 tr−ờng hợp xoang hơi vách ngăn.
Trên cơ sở phân vùng dị hình vách ngăn theo Maurice Cottle, chúng tôi không gặp tr−ờng hợp nào ở vùng 1 và 2. Dị hình vách ngăn th−ờng gặp ở vùng 4 với tỉ lệ cao nhất là 59,09%, ở vùng 3 chúng tôi gặp là 31,82%, còn tỉ lệ ở vùng 5 là 9,09%. Kết quả này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
4.2.2.6. Đối chiếu dị hình hốc mũi giữa nội soi và CCLVT
Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:
-Với các hình thái vách ngăn có kết quả trên phim CCLVT phù hợp 100% với kết quả nội soi.
-Dị hình xoang hơi cuốn giữa, nội soi phát hiện đ−ợc 8 tr−ờng hợp nh−ng trên phim CCLVT phát hiện đ−ợc 13 tr−ờng hợp.
-Dị hình cuốn giữa đảo chiều qua nội soi phát hiện đ−ợc 1 tr−ờng hợp và trên phim CCLVT cũng 1 tr−ờng hợp.
-Dị hình mỏm móc, với xoang hơi mỏm móc chúng tôi chỉ thấy 1 tr−ờng hợp duy nhất và đ−ợc phát hiện trên phim CCLVT mà không phát hiện ra qua hình ảnh nội soi. Chúng tôi không gặp tr−ờng hợp nào mỏm móc cong ra tr−ớc hay cong ra ngoài hay sự kết hợp xoang hơi với đảo chiều.
-Dị hình bóng sàng và dị hình tế bào đê mũi trong nghiên cứu này, chúng tôi không gặp tr−ờng hợp nào.
-100% dị hình tế bào Haller chỉ đ−ợc thấy trên phim CCLVT, do đó là một dị hình nằm sâu, không thế thấy đ−ợc qua nội soi. Mặc dù nội soi là một ph−ơng pháp chẩn đoán dị hình hốc mũi rất hữu hiệu, song giá trị quyết định lại là hình ảnh trên phim CCLVT, CCLVT không chỉ cho nh−ng hình ảnh khách quan và chính xác về các cầu trúc giải phẫu bất th−ờng, mà còn cho thấy những hình ảnh bệnh lý kèm theo và vùng PHLN, của các xoang phụ thuộc. Ngoài ra có những dị hình mà chỉ có CCLVT mới phát hiện đ−ợc nh− dị hình tế bào Haller.
Tóm lại, nội soi mũi xoang và CCLVT là hai ph−ơng pháp chẩn đoán không thể tách rời trong việc phát hiện các cầu trúc giải phẫu bất th−ờng ở hốc mũi. Trong đó CCLVT giữ vai trò cơ bản và quyết định. Hơn nữa, CCLVT còn giúp phẫu thuật viên có nh−ng quyết định chính xác trong điều trị phẫu thuật nội soi mũi xoang.
4.2.2.7. Đối chiếu dị hình vách ngăn theo 5 vùng của Cottle
- DHVN chỉ gặp ở vùng 3, 4 và 5.
- DHVN ở vùng 3 là 7/22 tr−ờng hợp (31,82%) - DHVN ở vùng 4 là 13/22 tr−ờng hợp (59,09%) - DHVN ở vùng 5 là 2/22 tr−ờng hợp (9,09%)
Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Hoàng Thái Hà[6] (vùng 3 là 26,1%, vùng 4 là 60,9%, vùng 5 là 13%).
4.2.2.8. Hiệu quả giảm đau sau PTNS và sau đặt thuốc
- Hiệu quả giảm đau sau PTNS cho thấy 9 tr−ờng hợp xoang hơi cuốn giữa đã PTNS trong đó có 5 tr−ờng hợp hết đau nhức, 3 tr−ờng hợp giảm đau
nhức, 1 tr−ờng hợp vẫn đau. Có 1 tr−ờng hợp xoang hơi mỏm móc, 1 tr−ờng hợp gai vách ngăn và 1 tr−ờng hợp xoang hơi vách ngăn PTNS đã hết đau nhức.
Có 2 tr−ờng hợp PTNS tế bào Haller trong đó có 1 tr−ờng hợp hết đau nhức còn 1 tr−ờng hợp giảm đau.
Có 13 tr−ờng hợp PTNS vẹo vách ngăn có 7 tr−ờng hợp hết đau, 3 tr−ờng hợp giảm và 3 tr−ờng hợp vẫn đau.
Có 4 tr−ờng hợp PTNS mào vách ngăn có 3 tr−ờng hợp hết đau và 1 tr−ờng hợp giảm.
- Hiệu quả giảm đau sau đặt thuốc cho thấy 4 tr−ờng hợp xoang hơi cuốn giữa, 1 tr−ờng hợp cuốn giữa đảo chiều, 2 tr−ờng hợp vẹo vách ngăn và 1 tr−ờng hợp gai vách ngăn. Trong đó có 1 tr−ờng hợp xoang hơi và 1 tr−ờng