2.2.2.1. Tiếp nhận bệnh nhân, lập hồ sơ bệnh án
Việc nghiên cứu đ−ợc thực hiện theo hồ sơ bệnh án mẫu gồm: hỏi bệnh, khám bệnh toàn thân và tại chỗ, cho làm các xét nghiệm cận lâm sàng th−ờng quy, chỉ định chụp phim CCLVT cúp Coronal mũi xoang.
Đọc phim CCLVT, phát hiện các dị hình hốc mũi và các tổn th−ơng khác.
2.2.2.2. Thăm khám lâm sàng
* Hỏi bệnh:
Khai thác bệnh sử, tìm và phân tích các dữ liệu và các triệu chứng nh−: - Thời gian mắc bệnh
- Lý do đến khám bệnh - Các triệu chứng cơ năng: + Đau nhức sọ mặt:
. Thời gian
. Vị trí
. Tính chất
. Chu kỳ
+ Chảy mũi, ngạt mũi:
. Thời gian
. Tính chất
+ Mất ngửi:
. Thời gian
+ Hắt hơi:
. Thời gian
. Tính chất
- Các chẩn đoán và điều trị tr−ớc đây. * Khám thực thể:
- Soi mũi tr−ớc: Đánh giá tình trạng các cuốn mũi, ngách mũi chủ yếu là cuốn giữa, ngách giữa và vách ngăn. Tiến hành soi tr−ớc và sau khi đặt thuốc co mạch. Đánh giá độ hồi của cuốn, tình trạng khe giữa và cuốn giữa, phát hiện các dị hình.
- Soi mũi sau: Phát hiện dịch mủ ứ đọng, tình trạng các đuôi cuốn, các bệnh lý khác nh− VA quá phát, polyp cửa mũi sau…
2.2.2.3. Nội soi mũi xoang
Ph−ơng pháp vô cảm: Đặt một đoạn bấc ngắn tẩm xylocain 6% + Naphazolin 0,5% trong 10 phút. Soi mũi bằng ống nội soi ánh sáng lạnh 0o, 30o, 70o.
Kỹ thuật nội soi: gồm 2 thì
Thì 1: Quan sát theo trục hoành: Đi dọc sàn mũi, quan sát toàn bộ chiều dài và bờ tự do cuốn mũi. Sau đó đ−a ống soi ra phía sau trên để đánh giá vòm, hố Rosenmuller và vách ngăn vùng thấp.
Thì 2: Quan sát theo trục tung: Đánh giá tình trạng cuốn giữa khi nghi ngờ có xoang hơi thì chọc hút xem có khí hay không?
Đánh giá khe giữa: Thông thoáng hay chật hẹp, có dịch mủ hay không? Đánh giá TB đê mũi: Bình th−ờng hay là quá phát? (có hình ảnh ụ nhô ở tr−ớc chân bám cuốn giữa?)
Đánh giá tình trạng mỏm móc? Đánh giá tình trạng bóng sàng?
Đánh giá các khe rãnh: Rãnh bán nguyệt, phễu sàng, ngách xoang trán, các lỗ thông xoang hàm và xoang hàm phụ.
Đánh giá tình trạng vách ngăn? Chụp ảnh qua nội soi để làm t− liệu.
Mục đính: Nội soi mũi chẩn đoán nhằm phát hiện các dị hình khe giữa và dị hình vách ngăn mà soi mũi th−ờng khó phát hiện. So sánh với các hình ảnh trên phim CCLVT về dị hình hốc mũi (nếu có), ghi nhận các tình trạng bệnh lý khác: Niêm mạc quá phát hoặc thoái hoá polyp, ứ đọng dịch, sùi vòm, VA quá phát…
2.2.2.4. CCLVT
* Cúp Coronal
- Tiêu chuẩn phim chụp đúng [19]: + Mờ cửa sổ x−ơng: WW: 2000, WL:400
+ Các cúp cắt trong t− thế Coronal cách nhau 3mm. + Các cúp cắt đặt vuông góc với đ−ờng ống tai – ổ mắt. + Chiều dầy mỗi nhát cắt là 4mm.
+ Diện cắt đi từ thành tr−ớc xoang trán đến thành sau xoang b−ớm. + Để phóng to hình ảnh mũi xoang của tầng giữa mặt ta có thể bỏ bớt phần sọ não và phần hàm d−ới.
- Chỉ định
Về kỹ thuật th−ờng sử dụng các lớp cắt đứng ngang theo mặt phẳng trán (cúp Corona), dày 4mm và các cúp cách nhau 3mm từ thành tr−ớc xoang trán đến thành sau xoang b−ớm.
- Đánh giá
Đọc phim để đánh giá các hình ảnh dị hình vách mũi xoang, dị hình vách ngăn, tổn th−ờng các xoang phụ thuộc, và các DH có nguy cơ xảy ra tai
biến trong và sau phẫu thuật nh−: X−ơng giấy quá mỏng hoặc gián đoạn, thần kinh thị giác lấn vào xoang sàng sau hoặc xoang b−ớm…
* Cúp Axial
- Tiêu chuẩn phim chụp đúng [19]:
+ Diện cắt đi từ mào huyệt răng, đáy xoang hàm lên đến trần của xoang trán.
+ Các cúp cắt cách nhau 3 - 4mm.
+ Các tiêu chuẩn khác cũng giống nh− trong cúp Coronal.
- Chỉ định
+ Khối u
+ Chấn th−ơng (nên sử dụng cả hai bình diện)
+ Tr−ờng hợp khó khăn khi đặt t− thế Coronal (ng−ời già, trẻ em, bệnh nhân không hợp tác).
- Đánh giá
Cúp Axial là cúp có giá trị nhất cho phép đánh giá đ−ợc những chấn th−ơng vỡ ở thành tr−ớc xoang trán hoặc cả thành sau của xoang trán. Đây là giá trị riêng của cúp Axial mà cúp Coronal không có đ−ớc.
2.2.2.5. Ph−ơng pháp đặt bấc xylocain + Cortiphenicol vào khe giữa15 – 20 phút có thể giúp chúng ta trong tr−ờng hợp viêm xoang hàm cấp có mủ kém theo đau nhức so mặt. Các thuốc này sẽ làm giảm bớt các triệu chứng ở ngay lần đầu tiên [17].
chẩn đoán đau đầu m∙n tính do dị hình mũi xoang
Hình 2.2. Chẩn đoán đau đầu mãn tính do dị hình mũi xoang