6.7.1. Phế thải dạng lỏng
Phế thải phúng xạ dạng lỏng được chia làm 3 loại và phương phỏp xử lý cho mỗi loại cú khỏc nhau: Đú là hoạt độ thấp; hoạt độ trung bỡnh; hoạt độ cao.
Những phế thải cú hoạt độ thấp, trước hết được tiến hành xử lý nước như tạo kết bụng, lắng đọng, hấp phụ, lọc và quỏ trỡnh trao đổi ion. Sau đú những loại khỏc nhau của vật liệu phúng xạ được tỏch riờng. Những phế thải từ lũ phản ứng chứa nước sụi và ỏp suất cao được thỏo ra bể chứa phế thải phúng xạ, từ bể này cho qua bộ phận lọc. nước lọc sau đú cho qua bộ phận khử khoỏng chất, rồi sau đú mới tiến hành cho bay hơi ở bể bay hơi. Những khớ được thoỏt ra từ bể bay hơi được dẫn tới hệ thống xử lý chất thải khớ.
Một phương phỏp xử lý khỏc ỏp dụng cho những phế thải cú hoạt độ phúng xạ trung bỡnh được gọi là phương phỏp làm đứt đoạn thủy động học. Trong phương phỏp này những bức tường thộp được khoan và lắp đặt qua lớp đỏ sõu đến 300 – 400 m. Nhờ những mũi khoan cứng khi khoan sõu đó tạo ra những đường góy, khe hở trong đỏ, sau đú, phế thải phúng xạ trộn vơớ tro bay hoặc xi măng được phun vào cỏc khe sõu ở đú chỳng sẽ đụng kết lại, phõn hủy ở khoảng cỏch rất xa mụi trường sống của con người và cũng rất sõu so với mực nước ngầm.
Đối với những loại phế thải cú hoạt độ phúng xạ cao, rất cần thận trọng trong quỏ trỡnh xử lý. Bước xử lý đầu tiờn là tỏch Uran khụng cú khả năng phõn chia hạt nhõn từ những phế thải. Sau đú để làm nguội từ 3 – 5 thỏng, trong thời gian này, những hợp phần cú thời kỳ bỏn phõn hủy ngắn như I131 sẽ bị phõn hủy hoàn toàn. Sau đú phế thải được cắt thành miếng nhỏ và xử lý với HNO3 núng. Uran oxit sẽ hũa tan và bị rửa trụi xuống sõu. Phần cũn lại (chất rắn chứa vào trong những thựng và chụn sõu xuống lũng đất. Hợp phần lỏng bị rửa của HNO3 và những sản phẩm Uran cú khả năng phõn chia hạt nhõn được dẫn vào bộ phận xử lý cỏc chất hũa tan. Tại đõy, Uran và plutoni đượcphục hồi và tỏch riờng nhờ HNO3 cú chứa sunfonat sắt. Sau đú chứa chỳng trong những bể ở sõu dưới lũng đất.
6.7.2. Xử lý phế thải dạng rắn
Cũng giống như phế thải phúng xạ dạng lỏng, cỏc phế thải phúng xạ dạng rắn cũng được chia làm 3 loại: loại cú hoạt độ thấp, trung bỡnh và cao.
Loại cú hoạt độ thấp, trước hết được đốt húa tro để giảm thể tớch đến mức tối thiểu. Trước khi cho phế thải qua lũ đốt húa tro, những chất rắn độc hại và cú khả năng nổ như nhựa và những chất khụng chỏy khỏc được loại ra. Lũ đốt được xõy từ những gạch chịu lửa và nhiệt độ đốt lờn tới 1000 – 11000C. Cỏc khớ thải được cho qua thỏp làm lạnh và làm sạch bằng phương phỏp khụ hoặc ướt. Trong phương phỏp ướt thường sử dụng mỏy lọc hơi đốt, nhưng nú lại sản sinh ra những chất phúng xạ dạng lỏng. Trong phương phỏp khụ, hắc ớn sẽ tạo thành và đe dọa ngọn lửa đốt. Phần tro sẽ được đúng bỏnh, sau đú được xếp vào cỏc cụngtenơ (thựng chứa) thớch hợp. Cỏc chất phúng xạ thường được cố định trong cỏc khuụn cối khụng tan nhờ nhựa đường (bitum) và xếp vào cỏc cụngtenơ cú thành chống phúng xạ, sau đú chụn vựi chỳng xuống sõu dưới đất hoặc dưới nước.
Những phế thải cú hoạt độ phúng xạ cao được chụn sõu tới 400 m và từng thời kỳ người ta đều tiến hành quan trắc mức độ an toàn của cỏc cụngtenơ.
Một số lưu ý đối với phế thải phúng xạ là:
- Quan trắc hoạt động phúng xạ xung quanh cỏc điểm chụn vựi - Phũng ngừa xúi mũn ở những nơi chụn vựi
- Ngăn chặn mọi hoạt động khoan hoặc đào bới sõu ở điểm chụn vựi và xung quanh điểm chụn vựi.
- Quan trắc đều từng thời kỳ và lõu dài về mức độ an toàn của cỏc cụngtenơ chụn vựi.
Chương VII
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MễI TRƯỜNG 7.1. Khỏi niệm chung
Đỏnh giỏ tỏc dộng mụi trường là việc nhận dạng cỏc ảnh hưởng đó xảy ra của hoạt động khai thỏc mỏ tới mụi trường, dự đoỏn những ảnh hưởng cú thể xảy ra, đỏnh giỏ mức độ nghiờm trọng của cỏc ảnh hưởng đú rồi nghiờn cứu, đề xuất những giải phỏp cụng nghệ và biện phỏp kỹ thuật nhằm hạn chế (hoặc ngăn chặn) và khắc phục những hậu quả do cỏc ảnh hưởng đú gõy ra.
Đỏnh giỏ tỏc động mụi trường của một hoạt động phỏt triển kinh tế - xó hội là xỏc định, phõn tớch và dự bỏo những tỏc động lợi và hại, trước mắt và lõu dài mà việc thực hiện hoạt động đú cú ảnh hưởng đến thiờn nhiờn và mụi trường sống của con người.
Cỏc hoạt động phỏt triển kinh tế - xó hội ở đõy bao gồm nhiều loại. Cú loại mang tớnh kinh tế xó hội vĩ mụ, tỏc động đến toàn bộ kinh tế xó hội Quốc gia, của vựng hoặc của ngành như luật lệ, chớnh sỏch, chủ trương chiến lược, sơ đồ phõn bố lực lượng sản xuất trờn địa bàn lớn... cú loại mang tớnh kinh tế xó hội vi mụ như đề ỏn cụng trỡnh xõy dựng cơ bản, quy hoạch phỏt triển kinh tế, sơ đồ sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn ở địa phương... Tầm quan trọng của hoạt động cú ý nghĩa tương đối, phụ thuộc vào cấp quản lý hoạt động.
Mục đớch của ĐTM là phõn tớch một cỏch cú căn cứ khoa học những tỏc động lợi hoặc hại từ đú đề xuất cỏc phương ỏn nhằm xử lý một cỏch hợp lý mõu thuẫn thường cú giữa cỏc yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội với nhiệm vụ bảo vệ mụi trường. ĐTM cũn cú mục đớch cụ thể là gúp thờm tư liệu khoa học cần thiết cho việc quyết định hoạt động phỏt triển. Cỏc bỏo cỏo ĐTM trong luận chứng kinh tế - kỹ thuật – mụi trường, sẽ giỳp cho cơ quan xột duyệt dự ỏn hoạt động và cho phộp thực hiện hoạt động cú đủ điều kiện để đưa ra một quyết định toàn diện và đỳng đắn.
ĐTM cú vai trũ lớn trong việc bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trường và sự phỏt triển kinh tế xó hội bền vững.
Giữa bảo vệ mụi trường và phỏt triển bền vững cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mụi trường là tổng hợp cỏc điều kiện sống của con người, phỏt triển là quỏ trỡnh cải thiện cỏc điều kiện đú. ĐTM là biện phỏp đảm bảo cho việc thực hiện cỏc mục tiờu bảo vệ mụi trường và phỏt triển bền vững hài hũa, cõn đối và gắn bú.
7.2. Nội dung ĐG TĐMT
Nội dung chung trong một bỏo cỏo ĐTM bao gồm:
- Mụ tả địa bàn nơi sẽ tiến hành hoạt động phỏt triển, đặc trưng kinh tế kỹ thuật của hoạt động phỏt triển
- Xỏc định phạm vi đỏnh giỏ (điều kiện biờn)
- Mụ tả hiện trạng mụi trường tại địa bàn được đỏnh giỏ
- Dự bỏo những thay đổi về mụi trường cú thể xảy ra trong và sau khi thực hiện cỏc hoạt động phỏt triển.
- Dự bỏo về những tỏc động cú thể xảy ra đối với tài nguyờn và mụi trường, cỏc khả năng hoàn nguyờn hiện trạng hoặc tỡnh trạng khụng thể hoàn nguyờn.
- Cỏc hoạt động phũng trỏnh điều chỉnh - Phõn tớch lợi ớch và chi phớ mở rộng
- So sỏnh cỏc phương ỏn mở rộng khỏc nhau - Kết luận và kiến nghị.
Nội dung ĐTM phụ thuộc vào tớnh chất của hoạt động phỏt triển, tớnh chất và thành phần của mụi trường chịu tỏc động của hoạt động phỏt triển, yờu cầu và khả năng thực hiện việc đỏnh giỏ.
Đối với cỏc mỏ đang hoạt động tại Việt Nam, bỏo cỏo ĐTM bao gồm cỏc nội dung sau:
I. Phần mở đầu
1. Mục đớch của việc lập bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường 2. Cỏc cơ sở phỏp lý của mỏ
3. Vị trớ, quy mụ của mỏ
4. Cỏc vấn đề bảo vệ mụi trường cần đặt ra
5. Cỏc căn cứ đển lập bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường
II. Sơ lược về quỏ trỡnh hoạt động của mỏ, cụng nghệ và hiệu quả hoạt động của mỏ
1. Túm tắt quỏ trỡnh thiết kế, xõy dựng mỏ và quỏ trỡnh khai thỏc 2. Khối lượng đất đỏ đó búc, một lũ, sản lượng mỏ đó khai thỏc 3. Cụng nghệ khai thỏc chủ yếu ỏp dụng của mỏ
4. Cỏc thiết bị chủ yếu, nhiờn liệu, điện nước sử dụng ở mỏ 5. Hiệu quả hoạt động về kỹ thuật và kinh tế mỏ.
III. Mụ tả hiện trạng mụi trường mỏ 1. Địa hỡnh khu vực mỏ
2. Tài nguyờn đất rừng trong ranh giới mỏ biến khoỏng sản
7. Vấn đề nước thải và chất lượng nước thải
8. Vấn đề cung cấp nước sinh hoạt và chất lượng nước sinh hoạt 9. Tỡnh trạng tiếng ồn
10. Trong phần đỏnh giỏ hiện trạng này phải trờn cơ sở số liệu phõn tớch, thử nghiệm cỏc yếu tố mụi trường tại thời điểm đỏnh giỏ để so sỏnh với cỏc số liệu đó cú. Bỏo cỏo đỏnh giỏ hiện trạng phải cú cỏc bản đồ, sơ đồ thống kờ số liệu phõn tớch thử nghiệm.
IV. Đỏnh giỏ tỏc động mụi trường của việc khai thỏc mỏ, những dự bỏo và cỏc biện phỏp giảm thiểu tỏc động xấu đến mụi trường
1. Đỏnh giỏ tỏc động nụi trường của cỏc bói thải, chất thải trong quỏ trỡnh khai thỏc. Dự kiến việc trụi lấp bói thải ảnh hưởng đến cụng tỏcthoỏt nước, đường xó cầu cống, giao thụng thuỷ bộ, khu dõn cư, mặt bằng cụng nghiệp và cỏc giải phỏp phũng ngừa.
2. Đỏnh giỏ tỏc động của việc khai thỏc mỏ đến cỏc nguồn nước mặt, nước ngầm. Cụng tỏc thoỏt nước của nỏ. Nước thai mỏ ảnh hưởng đến mụi trường và cỏc biện phỏp sử lý.
3. Đỏnh giỏ tỏc động của cụng tỏc khai thỏc mỏ đến chất lượng khụng khớ ở nơi khai thỏc như gương lũ, tầng lũ, nơi may xỳc, mỏy khoan hoạt động, tại phạm vi bói chế, chế biến than, cỏc đường vận chuyển đất đỏ, than. Cỏc biện phỏp phũng ngừa.
4. Đỏnh giỏ tỏc động khai thỏc than đến tiếng ồn tại cỏc nơi mỏy múc thiết bị hoạt động.
5. Đỏnh giỏ tỏc động khai thỏc mỏ đến cỏc nguồn tài nguyờn rừng, sinh vật, hệ sinh thỏi.
6. Đỏnh giỏ tỏc động khai thỏc mỏ đến cỏc cơ sở hạ tầng : - Đường xỏ cầu cống, giao thụng thủy bộ.
- Nhà cửa, cỏc cụng trỡnh phỳc lợi cụng cộng. - Mạng lưới thủy nụng.
- Cỏc cơ sở hạ tầng khỏc.
7. Đỏnh giỏ tỏc động đến chất lượng cuộc sống: - Chất lượng cuộc sống của cụng nhõn. - Thu nhập bỡnh quõn.
- Phỳc lợi cụng cộng. - Sức khỏe y tế cộng đồng.
8. Đỏnh giỏ những sự cố mụi trường, dự bỏo rủi ro về mụi trường cú thể xảy ra của việc khai thỏc ( sự cố mụi trường ), cỏc biện phỏp phũng ngừa.
9. Đỏnh giỏ và dự bỏo biến động cỏc nguồn tài nguyờn khụng tỏi tạo : - Tài nguyờn đất, rừng
- Tài nguyờn sinh vật. - Cỏc nguồn nước.
- Di tớch lịch sử cảnh quan.
10. Làm ảnh hưởng hoặc thay đổi điều kiện kinh tế kinh tế xó hội khu vực.
11. Kết luận.
- Cỏc tỏc dụng tốt của việc khai thỏc mỏ. - Cỏc tỏc động xấu của việc khai thỏc mỏ. - Cỏc vấn đề kinh tế, xó hội cú liờn quan.
V. Phương ỏn giải quyết về mặt mụi trường, cỏc giải phỏp cụng nghệ và tổ chức để khắc phục cỏc tỏc động tiờu cực đối với mụi trường.
1. Cỏc giải phỏp kỹ thuật, cụng nghệ đó được ứng dụng.
2. Cỏc giải phỏp kỹ thuật, cụng nghệ cú thể được đề xuất để khắc phục cỏc tỏc động tiờu cực về mụi trường.
3. Cỏc giải phỏp mới về bảo vệ mụi trường trong khu vực chịu ảnh hưởng của việc khai thỏc mỏ.
4. Cỏc giả phỏp về tổ chức quản lý.
5. Đề xuất và xem xột những phương ỏn trong quỏ trỡnh khai thỏc và vận chuyển.
VI. Phõn tớch chi phớ và lợi ớch trong bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường của việc khai thỏc mỏ.
Phần này được tớnh toỏn trong bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường của việc khai thỏc mỏ, bao gồm giỏ trị hiện tại của tất cả cỏc lợi ớch và tất cả cỏc chi phớ được so sỏnh dưới dạng tỷ lệ cỏc nguồn thu trờn đầu tư và cỏc giỏ trị hiện tại.
VII. Kết luận và kiến nghị 1.Cỏc kết luận.
- Kết quả nghiờn cứu và lập bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường.
- Cỏc tỏc động lợi và hại trước mắt và lõu dài.
- Cỏc khả năng giảm thiểu những tỏc động xấu đến mụi trường. - Đỏnh giỏ việc đền bự khắc phục thiệt hại về giỏ trị mụi trường. - Hiệu quả việc sử dụng tài nguyờn.
- Hiệu quả kinh tế xó hội.
- Cỏc chương trỡnh tiến hành giỏm sỏt và khảo sỏt mụi trường tiếp theo.
2. Cỏc kiến nghị.
7.3. Cỏc yờu cầu đối với ĐG TĐMT
Cụng tỏc đỏnh giỏ tỏc động mụi trường (ĐTM) núi chung cần phải đạt được một số yờu cầu sau đõy:
- Phải thực sự là một cụng cụ giỳp cho việc lựa chọn quyết định. Thực chất của ĐTM là cung cấp thờm tư liệu, phõn tớch khoa học về lợi ớch và tổn thất về tài nguyờn – mụi trường, để cơ quan ra quyết định cú thể lựa chọn phương ỏn hoạt động thớch hợp, chớnh xỏc.
- Phải đề xuất được cỏc phương ỏn phũng, trỏnh, giảm bớt cỏc tỏc động tiờu cực, tăng cường cỏc tỏc động tớch cực cú lới về mọi mặt và đạt được mục tiờu của hoạt động nhưng gõy tổn hại đến mụi trường ớt nhất.
- ĐTM phải là cụng cụ cú hiệu lực để khắc phục hậu quả tiờu cực của cỏc hoạt động đó và đang thực hiện…
- Bỏo cỏo ĐTM phải rừ ràng, dễ hiểu, dựng cỏc ngụn ngữ, thuật ngữ phổ thụng và cú sức thuyết phục. Giỳp cho cỏc nhà quản lý, người ra quyết định nhỡn thấy vấn đề rừ ràng, khỏch quan, từ đú cú cỏc quyết định đỳng đắn, kịp thời.
- Bỏo cỏo ĐTM phải chặt chẽ về mặt phỏp lý. Nú khụng những là cơ sở khoa học mà cũn là cơ sở phỏp lý giỳp cho việc ra quyết định hoạt động phỏt triển.
- Cần phải hợp lý trong chi tiờu khi đỏnh giỏ tỏc động mụi trường. Bỏo cỏo ĐTM thường rất tốn kộm và mất thời gian. kinh nghiệm ở cỏc nước phỏt triển cho thấy rằng:
Bỏo cỏo ĐTM ở cấp Quốc gia đũi hỏi thời gian từ 10-16 thỏng và tiờu tốn hàng chục nghỡn đến hàng triệu đụla, trung bỡnh một bỏo cỏo tiờu tốn 163000 $.
Do vậy, việc ĐTM chỉ thực thi cho cỏc dự ỏn thực sự cần thiết và phải tận dụng triệt để cỏc tài liệu đó cú sẵn tại chỗ hoặc tại cỏc dự ỏn tương tự.
7.4. Trỡnh tự thực hiện đỏnh giỏ tỏc động mụi trường (ĐTM)
ĐMT cú ý nghĩa thiết thực trong việc quyết định mọi hoạt động phỏt triển. Tuy nhiờn do ĐMT là một quỏ trỡnh nghiờn cứu, phõn tớch, tổng hợp phức tạp đũi hỏi chuyờn gia cú kinh nghiệm, tốn kộm về thời gian, kinh phớ. Vỡ vậy việc ĐTM một cỏch đầy đủ chỉ tiến hành đối với cỏc dự ỏn phỏt triển quan trọng. Mỗi
Quốc gia hoặc Tổ chức Quốc tế trong quy định về ĐTM của mỡnh đều xỏc định loại dự ỏn nào cần được ĐTM. Theo hướng dẫn của chương trỡnh mụi trường của Liờn hợp quốc (UNEP), cỏc nước đang phỏt triển cú thể tiến hành quỏ trỡnh ĐTM cỏc dự ỏn theo cỏc bước sau:
- Lược duyệt ĐTM - Bỏo cỏo ĐTM sơ bộ - Bỏo cỏo ĐTM chi tiết.
7.4.1. Lược duyệt cỏc ĐTM
Lược duyệt ĐTM được thực hiện với tất cả cỏc dự ỏn nằm trong diện quy định phải qua thủ tục ĐTM. lược duyệt ĐTM được tiến hành trong giai đoạn hỡnh thành khỏi niệm về dự ỏn, lỳc mới cú những ý kiến ban đầu về mục tiờu, độ