Nhiễm nguồn nước do khai thỏc mỏ

Một phần của tài liệu Bài giảng Môi trường mỏ Nguyễn Thu Thùy (Trang 51 - 55)

4.4.1. Nguồn nước ụ nhiễm

Cỏc nguồn nước bẩn thường xuyờn thải ra từ khu cú hoạt động khai thỏc mỏ bao gồm:

- ễ nhiễm do thẩm thấu, thoỏt ra từ vựng đang thi cụng khai thỏc. - Từ cỏc nơi chất quặng hoặc bói thải.

- ễ nhiễm bẩn nước do hậu quả khi vận tải theo đường goũng - ễ nhiễm nước do hoạt động tuyển khoỏng

- Nước chảy qua vựng mỏ và cỏc vựng khỏc đang cú hoạt động khai thỏc

4.4.2. Cỏc chất ụ nhiễm

Cú một hoặc nhiều chất bẩn gõy ụ nhiễm nước phỏt sinh từ hoạt động khai thỏc mỏ:

a- Kim loại nặng

Tựy thuộc vào loại cặn lắng, kim loại nặng làm cho cỏ khụng thể tiờu húa và ảnh hưởng đến tuần hoàn và mụ thần kinh. Độc hại cú thể tỏc động ngay lập tức hoặc õm ỉ kộo dài hàng năm.

Độc hại và kim loại nặng ở trong nước sạch khụng chỉ phụ thuộc vào chất lắng kim loại mà cũn cả cỏc yếu tố khỏc như nồng độ pH, độ cứng của nước và sự xuất hiện của cỏc chất lắng kim loại khỏc cựng với phần tử phức tập xõm nhập vào. ễ nhiễm kim loại nặng thường hay phỏt sinh ra từ những đường cống thải, cỏc mỏ mang tớnh axit. Chất lắng kim loại nặng trong nước thường được đo bằng mg/l.

b- Chất cứng khụng hũa tan (độ mặn)

Nước ngầm tự nhiờn thường mặn khi bơm ra từ cỏc cụng trỡnh khai thỏc thường khụng xử lý và trờn đường thoỏt ra sụng ngũi sẽ gõy ảnh hưởng rất xấu đến chất lượng nước.

Sự thay đổi nồng độ mặn cú thể ảnh hưởng đối với cỏc sinh vật hải sản cú thể trực tiếp thay đổi quỏ trỡnh thấm lọc sinh húa (lượng đỏng kể của cỏc chất hũa tan khớ độc) hoặc ảnh hưởng giỏn tiếp là sự thay đổi dần dần của thành phần sinh thỏi. Nồng độ muối cao trong nước thỡ người và động vật khụng thể nào hấp thu được. Cỏc cation khụng hũa tan tập hợp thành một lượng lớn cỏc chất rắn khụng hũa tan vỡ trong thành phần cú chứa cation canxi, magie, kali; chứa thành phần lớn anion sunfat, clorit, fluorit, natrat, bicabonat và cacbonat.

c- Nồng độ axit

Một trong những nguyờn nhõn chớnh gõy nờn nhiễm bẩn nước là chất axit phỏt sinh ra từ quỏ trỡnh oxi húa cỏc chất khoỏng hũa tan chứa sunfua. Quỏ trỡnh này xảy ra khi khoỏng sản rắn chứa sunfua tỏc dụng với nước và oxi với sự xõm nhập của vi khuẩn sẽ tạo thành axit sunfuric, hydroxit sắt và sunfat sắt. Nồng độ pH càng thấp ( nồng độ axit cao) sẽ gõy nờn sự kết tủa của của khoỏng vật và thải ra cỏc kim loại độc hại và cỏc tạp chất khỏc vào nước. Hiện tượng này xảy ra ở cỏc bói thải và nơi chất quặng, ở trong cỏc mỏ hầm lũ, thường bị nước ngầm xõm chiếm. Ở cỏc mỏ lộ thiờn thường bị cả nước nước mặt, nước ngầm, nước mưa đều cựng xõm nhập.

Do chứa axit trong nước thường gõy nờn do sự gia tăng hàm lượng chứa kim loại nặng trong nước và cú thể dẫn đến sự tăng độc của kim loại đú. Mức độ chứa axit trong nước thường đo bằng pH viết dưới dạng đơn vị logarit.

Sunfat Tori cú thể gõy ảnh hưởng xấu đến mụi trường thụng qua quỏ trỡnh oxi húa đối với cỏc hợp chất trong nước. Hiện tượng này bắt nguồn từ việc nghiền hoặc trụi dạt sunfua. Độ chứa sunfat tori cũng đo bằng mg/l.

e- Xyanua

Xyanua thường gõy chết cỏ ở nồng độ cực thấp, vớ dụ khoảng 0,04mg/l cũng đó gõy chết cỏ. Nhưng thường thỡ nồng độ chỉ quỏ 0,1 mg/l thỡ đó diệt hầu hết cỏc loài cỏ. Tài liệu của Úc cho rằng đối với thủy sinh thỏi thỡ nồng độ xyanua tự do trong nước khụng thể quỏ 5 àg/l và nồng độ xyanua đo bằng àg/l.

f- Thủy ngõn

Thủy ngõn là một kim loại độc dựng để tỏch vàng trong khai thỏc mỏ quy mụ nhỏ. Nú cú thể nhiễm độc bằng con đường ụ nhiễm nước và vào cỏc thực phẩm ở dạng thủy ngõn metin, đặc biệt ở cỏc mỏ vàng khai thỏc quy mụ nhỏ nơi chỉ dựng thủy ngõn để tỏch vàng. Việc hạn chế mức độ độc hại thay đổi đối với từng loại thủy mụi sinh. Đối với loại độc hại lõu dài õm ỉ thỡ độ độc hại 0,04 àg/l nơi cú động vật loại nhỏ (bọ chột) và loài daphnia pulex; -0,52 àg/l đối với loài cỏ hồi. Tài liệu hướng dẫn của Úc về nồng độ thủy ngõn trong thủy sinh thỏi khụng thể quỏ 0,1 àg/l. Nồng độ thủy ngõn đo bằng àg/l.

g- Cỏc chất thử hữu cơ

Cú một số thuốc thử hữu cơ độc hại được sử dụng trong hoạt động chế biến khoỏng sản kim loại màu. Nồng độ này được khỏm phỏ ra là do sự ảnh hưởng của cỏc bói thải, quặng đuụi thường thỡ giỏ trị này khụng quỏ độ độc chỉ thị. Khả năng gõy độc lõu dài õm ỉ cũng khụng nờn bỏ qua. Nồng độ đo bằng àg/l.

h- Dầu

Dầu cú thể tạo thành lớp mỏng trờn mặt nước và cú thể gõy hại đối với việc trao đổi lượng oxi của nước với khụng khớ. Hiện tượng này cú thể gõy cho cỏ ngạt thở, cứng mang, chim chúc cứng lụng. Nồng độ dầu thường đo bằng àg/l.

i- Nitơ và photpho

Cỏc chất này phỏt sinh từ phõn bún và đất đai dựng để hoàn thổ và từ đất nụng nghiệp. Chất này cú thể rửa bằng nước. Nồng độ thường đo bằng àg/l.

j- Chất cứng khụng lắng trong nước

Cỏc nguồn nước thường chứa cỏc chất cứng khụng lắng. Tuy nhiờn vẫn cũn tựy thuộc vào bản chất và nồng độ của nú, vật chất này cú thể làm ảnh hưởng đến độ tinh khiết, độ trong của nước, ngăn cản ỏnh sỏng xuyờn qua nước gõy ra phản ứng tổng hợp mang tớnh chất quang học.

Một số nguồn nước đó bị đục do bị pha trộn nhiều vật chất trầm tớch tự nhiờn. Trong trường hợp thỏi quỏ, sự lắng đọng cú thể dẫn đến lụt lội và gõy khú khăn cho hải vụ. Nồng độ thường đo bằng àg/l.

k- Ảnh hưởng tổng hợp của cỏc chất bẩn trong nước

Sự trộn lẫn nhiều chất bẩn trong cựng một nguồn nước cú thể gõy độc hại hơn so với chỉ cú một loại chất nhiễm bẩn. Thử nghiệm sinh học về sự ảnh hưởng này sẽ xỏc định được độ tớch tụ tổng hợp này và nguyờn nhõn gõy độc hại của nú đối với mụi trường.

4.4.3. Ảnh hưởng của khai thỏc mỏ đến cỏc nguồn nước

Ở nước ta, từ những năm 1975 và nhất là những năm gần đõy rừng bị chặt phỏ nghiờm trọng, đất trống đồi trọc tăng nhiều, mở mỏ khai thỏc than nhất là than “thổ phỉ” bừa bói, thiếu quy hoạch, cày ủi đất rừng, chặt cõy cối, vựi lấp sụng suối. Sụng Diễn Vọng nguồn cung cấp nước chủ yếu cho toàn vựng cú chiều dài ngắn, độ dốc lũng sụng hẹp (0,013) nờn khi rừng bị phỏ thỡ thời gian tập trung lũ càng nhanh, đỉnh lũ cao, hệ số ngấm giảm nhiều nờn lượng sinh thủy trong mựa sẽ it đi. Trong khi độ bốc hơi mặt đất càng tăng lờn. Quỏ trỡnh này được thể hiện bởi cường suất lũ lớn, độ đục nước sụng tăng cao thể hiện bằng màu đen của than và rỏc tập trung lớn.

Một số suối ở khu vực mỏ như suối Văn Lụi, Vũ Mụn, H10... Trước những năm 1980 đều cú nước chảy quanh năm kể cả mựa kiệt. Nhưng hiện nay một số nhỏnh suối đó bị vựi lấp, ngắt đoạn. Lượng nước suối trong mựa mưa cũng rất nhỏ. Nguyờn nhõn chớnh là san lấp đất đồi, khai thỏc hầm lũ tạo nờn cỏc hệ khe nứt với kớch thước phỏt triển làm mất nước của lũng suối. Mặc dự suối khụ cạn, nhưng lượng nước chảy ra từ cỏc đường lũ lại tăng lờn, gõy khú khăn cho việc thỏo khụ mỏ thậm chớ cũn gõy ngập lụt cỏc đường lũ, làm đỡnh chỉ sản xuất nhiều ngày như trường hợp nước tràn ngập mỏ than Mụng Dương năm 1986, ngập đường lũ mức

-50 mỏ than Hà Lầm thỏng 8 năm 1995...

Theo tớnh toỏn, dũng chảy mặt và sự xúi mũn đất tăng tỷ lệ nghịch với lớp đất phủ, nhưng độ xúi mũn tăng nhanh hơn. Trờn thực tế rừng cú khả năng chống xúi mũn cao trờn bề mặt lưu vực, cú tỏc động lớn đến sự hỡnh thành dũng chảy. Hệ số dũng chảy mặt dưới tỏn cõy rừng nhỏ hơn so với mặt đất trơ trụi khoảng 40%. Mối tương quan giữa dũng chảy mặt và sự xúi mũn đất bằng 1, ở phớa dưới rừng cú độ che phủ 0,7ữ0,8 và sẽ tăng lờn 1,1ữ1,3 khi hệ số che phủ rừng cũn 0,3ữ0,4.

Cũng như chế độ dũng chảy, bựn cỏt trong lưu vực sụng cũng được phõn r làm hai mựa rừ rệt. Mựa lũ lượng bựn cỏt chiếm 90,2% tổng lượng bựn cỏt năm. Mựa kiệt chỉ chiếm 9,8%. Độ đục nước sụng tại trạm Dương Huy trung bỡnh là 116,4g/m3.năm, tương ứng với mức xõm thực là 90,2T/Km2. Độ đục lớn nhất thường vào mựa mưa (thỏng 7,8) xấp xỉ 50,8g/m3. Nhưng trong vài năm gần đõy độ đục tăng lờn gấp nhiều lần.

b- Nước thải và khả năng gõy ụ nhiễm mụi trường

Nước thải là chất lỏng được thải ra sau quỏ trỡnh sử dụng nước của con người và đó bị thay đổi cỏc tớnh chất ban đầu. Nước thải cú cỏc thụng số chớnh:

- Hàm lượng chất rắn - Hàm lượng oxy hũa tan - Hàm lượng BOD

- Hàm lượng COD - Cỏc chất dinh dưỡng

- Cỏc chõt chỉ thị vi sinh của nước

Nước thải cú khả năng gõy xúi mũn đất, lấp đầy cỏc dũng sụng, vực chứa, khú xử lý và làm giảm chất lượng nước. Cỏc chất dinh dưỡng như nitơ, photpho từ phõn bún và chất thải động vật được rửa trụi, dẫn đến sự bựng phỏt cỏc vi

khuẩn và thực vật. Tăng hàm lượng cỏc chất kim loại nặng và cỏc chất trong thuốc trừ sõu trong nước,...

Một phần của tài liệu Bài giảng Môi trường mỏ Nguyễn Thu Thùy (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)