Ảnh hưởng của chất phúng xạ với mục đớch điều trị cú thể gõy tổn thương cho cỏc cơ quan của cơ thể, nếu như khụng ỏp dụng những biện phỏp bảo vệ thớch hợp. Khả năng phỏt sinh tổn thương do phúng xạ và thời gian xuất hiện triệu chứng thường khỏc nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như lượng chất tiếp xỳc với cơ thể, thời gian bỏn phõn hủy, loại tia, mức năng lượng của tia phỏt ra, sự chuyển động của nú...
Những tia phúng xạ cú thể bẻ góy liờn kết húa học của ADN trong tế bào. Những tỏc động này cú thể xảy ra tức thời, sau một thời gian dài và chậm chạp. Turk (1984) cho biết khi tiếp xỳc từ 100 đến 250 rad (1rad = 1,07 rơngen), người khụng bị chết, nhưng bị mệt mỏi, nụn mửa
rụng túc. Ở nồng độ cao hơn từ 400 – 500 rad thỡ tủy xương bị tỏc động mạnh, trong khi đú cỏc tế bào mỏu bị giảm. Nếu nồng độ tia chiếu cao hơn xung quanh
10.000 rad, cơ thể bị chết do cỏc mụ tim và nóo bị hư hại. Trong nhữngụitỏc động xảy ra chậm là mầm mống của bệnh ung thư. Tỏc động của tia gamma từ 60Co hoặc 137Cs (Cedi) đến quần xó rừng đó được nghiờn cứu ở Mỹ, ở puetro Rico và nhiều nơi khỏc cho thấy, ở nồng độ cao thực vật và động vật chết gần điểm phỏt xạ. Ở nồng độ thấp khoảng 10 rad thỡ khả năng nhiễm bệnh rệp của cõy sồi tăng cao từ 100 – 200 lần. Tỷ lệ của chất đồng vị phúng xạ trong cỏc cơ thể so với nồng độ của nú ở mụi trường xung quanh được gọi là hệ số cụ đặc. Trong mụi trường nước ở mức 1 đơn vị nồng độ, thỡ nồng độ của nú trong thực vật ở nước tăng lờn 300 đơn vị và hơn 1000 lần ở động vật ăn cỏ thực vật này. Nghĩa là đối với chất phúng xạ cũng tuõn theo quy luật “phúng đại sinh học”.