Quỏ trỡnh tự làm sạch và phương phỏp đỏnh giỏ chất lượng nguồn nước

Một phần của tài liệu Bài giảng Môi trường mỏ Nguyễn Thu Thùy (Trang 50 - 51)

-

36 Tổng hoạt độ phúng xạ α Bq/l 0,1 0,1 -

37 Tổng hoạt độ phúng xạ β Bq/l 1,0 1,0 -

- Giỏ trị giới hạn cỏc thụng số và nồng độ cỏc chất ụ nhiễm của nước thải cụng nghiệp khi đổ vào thủy vực khụng vượt quỏ cỏc giỏ trị tương ứng quy định trong bảng 4.10.

- Nước thải cụng nghiệp cú giỏ trị cỏc thụng số và nồng độ cỏc chất ụ nhiễm bằng hoặc nhỏ hơn giỏ trị quy định trong cột A cú thể đổ vào cỏc thủy vực thường được dựng làm nguồn nước cho mục đớch sinh hoạt.

- Nước thải cụng nghiệp cú giỏ trị cỏc thụng số và nồng độ cỏc chất ụ nhiễm lớn hơn giỏ trị quy định trong cột A nhưng nhỏ hơn hoặc bằng giỏ trị quy định trong cột B thỡ được đổ vào cỏc thủy vực nhận thải khỏc trừ cỏc thủy vực quy định ở cột A.

- Nước thải cụng nghiệp cú giỏ trị cỏc thụng số và nồng độ cỏc chất ụ nhiễm lớn hơn giỏ trị quy định trong cột B nhưng khụng vượt quỏ giỏ trị phộp thải vào cỏc nơi được quy định (như hồ chứa nước thải được xõy riờng, cống dẫn đến nhà mỏy xử lý nước thải tập trung...)

- Thành phần nước thải cú tớnh đặc thự theo lĩnh vực ngành cụng nghiệp của một số hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ cụ thể, được quy định trong cỏc tiờu chuẩn riờng.

4.2. Quỏ trỡnh tự làm sạch và phương phỏp đỏnh giỏ chất lượng nguồnnước nước

Thụng thường, cỏc dũng sụng là nơi tiếp nhận nước thải và ở đú nước thải được làm sạch tự nhiờn, chất lượng nước được phục hồi dần. Khả năng tự làm sạch của dũng sụng tựy thuộc vào lưu lượng và tốc độ dũng chảy. Cỏc vi khuẩn trong nước thải bị giảm về số lượng do bị pha loóng, do mụi trường phỏt triển khụng thuận lợi và một phần làm mồi cho cỏc sinh vật khỏc.

Vựng trộn nước thải với nước sụng là vựng khụng trỏnh khỏi ụ nhiễm, gõy ảnh hưởng bất lợi cho cỏc động vật nước khi di chuyển theo dũng chảy. Cỏc chất hữu cơ trong nước thải sẽ làm giảm nồng độ oxy hũa tan trong nước dẫn đến một số loài động vật nước khu vực ụ nhiễm bị diệt vong hoặc khụng cú khả năng phỏt triển.

Việc sử dụng nguồn nước bị ụ nhiễm làm nước ăn và tắm rửa là một trong những nguyờn nhõn chớnh gõy bệnh truyền nhiễm, làm chết hàng triệu người và làm ốm đau hơn một tỷ người mỗi năm. Cỏc bệnh như thương hàn, dịch tả lan truyền do uống nước nhiễm vi trựng; cỏc bệnh khỏc lan truyền khi người khỏe dựng phải nước bẩn. Vỡ bệnh tật ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người và sự tăng trưởng kinh tế, nờn việc cung cấp nước khụng đầy đủ và vệ sinh là những vấn đố nghiờm trọng nhất mà ngày nay cỏc nước đang phỏt triển phải đối phú.

4.3.1- Ảnh hưởng của ụ nhiễm nước đối với sức khỏe con người

Tỏc động trực tiếp của cỏc bệnh do nguồn nước gõy ra rất to lớn, đặc biệt đối với trẻ em và người nghốo.

Nước khụng vệ sinh trong nhiều trường hợp gõy cỏc bệnh tiờu chảy, tạo thành một nhúm bệnh làm chết ba triệu người; và 900 triệu lượt người mắc bệnh mỗi năm. Đó cú lần trờn 900 triệu người bị mắc bệnh truyền nhiễm giun trũn (tuyến trựng) và 200 triệu người bị mắc bệnh sỏn mỏng. Nhiều trường hợp sức khỏe bị ảnh hưởng giỏn tiếp. Vớ dụ do tiờu chảy một đứa trẻ cú thể ốm và chết vỡ một nguyờn nhõn khỏc.

4.3.2- Cỏc ảnh hưởng khỏc của sự ụ nhiễm nước

Những thiệt hại do ụ nhiễm nước mang lại bao gồm cỏc thiệt hại đối với nghề cỏ – cung cấp nguồn protein chủ yếu ở nhiều Quốc gia cộng với sự tổn thất trong sinh hoạt của con người sống ở nụng thụn. Vớ dụ ụ nhiễm nguồn nước ven biển ở Bắc Trung Quốc bao gồm cựng với giảm sản lượng cỏ, cũn giảm mạnh sản lượng tụm và loài nhiễm thể (cua, cỏ...), hiện tượng lắng đọng bựn nặng ngày càng trầm trọng do khai hoang và phỏ rừng đó làm giảm quần thể san hụ và cỏ nuụi ở vịnh Bacuit, Palawan ở Philipin. Cỏ thường nhiễm cỏc chất thải và chất độc, làm cho con người khụng tiờu thụ được. Người ta cho rằng, việc xảy ra dịch viờm gan A nghiờm trọng tại Thượng Hải và bệnh tả lan rộng ở Peru là do hải sản bị nhiễm bẩn cỏc chất thải.

Hiện tượng thỏo nước cũng gõy ra những vấn đề mụi trường khỏc. Bờn cạnh việc di dõn và làm ngập nước trồng, việc đắp đập ngăn sụng làm hồ chứa nước đó làm thay đổi sự trộn lẫn nước ngọt và nước mặn ở vịnh cửa sụng, ảnh hưởng đến sự ổn định ven bờ do sự lắng bựn và làm nghề cỏ bị thay đổi vỡ bói đẻ của cỏ, làm thay đổi điều kiện thủy lọc của dũng sụng.

Khi nước ngầm bị khai thỏc với tốc độ nhanh hơn tốc độ cung cấp nước tự nhiờn, thỡ mực nước ngầm hạ xuống. Tại cỏc tỉnh phớa Bắc Trung Quốc, nơi cú nhiều thành phố lớn cung cấp nước ngầm, thỡ mỗi năm mực nước ngầm trong cỏc giếng phục vụ cho Bắc Kinh, Tõy An và Thiờn Tõn giảm tới 1m. Tại bang Tamil Nadu của Ấn Độ, một thập kỷ bơm nước lờn với cường độ lớn đó làm mực nước giảm trờn 25m. Vỡ vậy, cỏc tầng chứa nước ven biển cú thể bị nhiễm mặn và hiện tượng lỳn đất cú thể nộn chặt tầng chứa nước ngầm liờn tục làm giảm khả năng tớch tụ nước. Cỏc bể chứa và đường xỏ cũng cú thể bị hư hại như đó từng xảy ra ở thủ đụ Mờxico và Băng Cốc

Một phần của tài liệu Bài giảng Môi trường mỏ Nguyễn Thu Thùy (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)