3.2.1. Bụi
Bụi là một tập hợp nhiều hạt vật chất vụ cơ hoặc hữu cơ, cú kớch thước nhỏ bộ tồn tại trong khụng khớ dưới dạng bụi bay, bụi lắng và cỏc hệ khớ dung gồm hơi, khúi, mự.
Bụi trong khụng khớ cú thể phõn ra theo nhiều cỏch:
- Theo nguồn gốc: Bụi hữu cơ (bụi thực vật và động vật) và bụi vụ cơ (bụi khoỏng chất, bụi kim loại, bụi hỗn hợp).
Ngoài ra bụi cũng cú thể phõn ra thành bụi tự nhiờn và bụi nhõn tạo.
- Theo cỡ hạt: Bụi thụng thường (> 10 m), sương mự (10 – 0,1 m) và khúi (< 0,1m).
- Theo tỏc hại: Bụi gõy nhiễm độc chung (chỡ, thủy ngõn,...), bụi gõy hiện tượng viờm mũi, hen, nổi ban,(bụi bụng, phõn húa học...), bụi gõy ung thư (bụi quặng, bụi phúng xạ, hợp chất crom...), bụi gõy nhiễm trựng (lụng, túc...), bụi gõy bệnh bụi phổi (bụi amiăng, bụi thạch anh...), bụi vi sinh vật (bụi cú mang theo vi sinh vật, vi trựng, vi khuẩn như vi khuẩn phế cầu, tụ cầu vàng, trực khuẩn cầu, trực khuẩn dịch hạch, vi khuẩn cỳm, bệnh sởi, đậu mựa, quai bị...).
3.2.2. Cỏc chất khớ độc hại, gõy ụ nhiễm mụi trường khụng khớ
Nguồn gốc của cỏc chất độc hại, gõy ụ nhiễm mụi trường khụng khớ là do sản xuất cụng nghiệp và do quỏ trỡnh đốt chỏy nhiờn liệu. Cỏc chất độc hại đi vào cơ thể qua đường hụ hấp, tiờu húa và qua da.
Chất độc hại trong khụng khớ đi vào cơ thể qua đường hụ hấp là nguy hiểm nhất và thường gặp nhất. Nú xõm nhập qua phế quản và cỏc tế bào đi vào mỏu. Cỏc chất độc hại xõm nhập vào cơ thể qua đường tiờu húa là do ta ăn, uống, hỳt thuốc, chất độc hại qua gan, nhờ cỏc phản ứng sinh húa nờn ớt nguy hiểm. Chất độc hại thấm qua da (chủ yếu là cỏc chất cú thể hũa tan trong mỡ và trong nước) vào mỏu như benzen, rượu etylic. Ngoài ra, chất độc hại cũn đi qua cỏc tuyến mồ hụi, lỗ chõn lụng để vào cơ thể. dựa vào tỏc dụng chủ yếu của chất độc hại ta chia ra cỏc nhúm:
Nhúm 1: Chất gõy bỏng, kớch thớch da, niờm mạc vớ dụ như: axit đặc, kiềm đặc và loóng (vụi tụi, amoniac)
* Gõy bỏng da: gõy nặng nhẹ do húa chất đặc hay loóng, vớ dụ: axit sunfuaric, axit nitric, axit clohđric, amoniac. Axit nitric gõy bỏng nhanh nhất. Khi người bị bỏng nặng thường bị choỏng, mạch nhanh và yếu, khú thở, sốt cao, tiểu tiện ớt, nụn mửa, mỏi mệt, mờ man và cú thể bị chết.
* Gõy bỏng niờm mạc: khi ta hớt thở cỏc chất độc, hoặc do húa chất dõy vào mồm, mũi, mắt thỡ bị bỏng rộp, sưng đỏ niờm mạc và đau đớn. Nếu bị ở mắt thỡ giảm thị lực hoặc cú thể bị mự.
Nhúm 2: Chất kớch thớch đường hụ hấp trờn như: clo, NH3, SO3, SO2, NO, HCl, hơi fluo,... Chất kớch thớch đường hụ hấp và phế quản như hơi brom, hơi ozon,... Chất kớch thớch phế bào như: NO2, NO3,... cỏc chất này hũa tan trong niờm dịch tạo ra axitgaay phự phổi cấp.
Nhúm 3: Chất gõy ngạt.
* Gõy ngạt húa học: CO húa hợp với cỏc chất khỏc làm mất khả năng vận chuyển oxy của hồng cầu, làm hụ hấp bị rối loạn.
Nhúm 4: Chất tỏc dụng hệ thần kinh trung ương, gõy mờ, gõy tờ như cỏc loại rượu, cỏc hợp chất hydro cacsbua, H2S, CS2, xăng...
Nhúm 5: Chất gõy độc
* Chất gõy tổn thương cơ thể, vớ dụ như cỏc loại hydro cacsbua, halogen, clorua metyl, ...
* Chất gõy tổn thương cho hệ thống tạo mỏu như benzen, phenol, chỡ, asen... cỏc kim loại và ỏ kim độc như: chỡ, thủy ngõn, mangan, photpho, fluo, cadimi, hợp chất asen...