Tiêu chí Sốngười
trảlời Tỉlệ(%) Tích lũy (%) Mức độbiết đến
Chưa biết đến dịch vụ 10 8.3 8.3
Biết đến nhưng chưa sửdụng 30 25.0 33.3
Đã vàđang sửdụng 64 53.3 86.7
Đã sửdụng nhưng bây giờkhơng
cịn sửdụng 16 13.3 100
(Nguồn: Kết quả điều tra xửlý của tác giảnăm 2019)
Dựa vào bảng trên, có thểthấy mức độbiết đến dịch vụ đặt hàng online của siêu thịtừcác nhóm chênh lệch khá rõ rệt, trong đó nhóm “đã vàđang sửdụng” chiếm sốlượng nhiều nhất với 64 phiếu trảlời tươngứng 53.3% trên tổng số120 phiếu điều tra. Ngồi ra, nhóm “biết đến nhưng chưa sửdụng” chiếm 25.0% đứng vịtrí thứ2 tươngứng 30 lượt trảlời, theo sau là nhóm “đã sửdụng nhưng bây giờkhơng cịn sử dụng” với 16 lượt trảlời (chiếm 13.3.%). Cuối cùng, nhóm “chưa biết đến dịch vụ” nhận được sựtrảlời thấp nhất từkhách hàng chỉvỏn vẹn với 10 phiếu điều tra tương ứng 8.3%.
2.2.3. Kiểm định độtin cậy thang đo Cronbach’ s Alpha
Trước khi tiến vào các bước phân tích dữliệu, nghiên cứu tiến hành bước kiểm định độtin cậy thang đo thông qua hệsốCronbach’s Alpha. Cronbach’s Alpha phải được thực hiện đầu tiên đểloại bỏcác biến không liên quan (Garbage Items) trước khi phân tích nhân tốkhám phá EFA.
Đềtài nghiên cứu sửdụng thang đo gồm 5 biến độc lập, mỗi biến độc lập được đo bằng 4 biến quan sát, gồm:
-Độtin cậy -Độphản hồi
- Năng lực phục vụ - Sựcảm thơng
- Phương tiện hữu hình
Những biến có hệsốtương quan biến tổng (Corrected Item Total Correlation) lớn hơn 0,3 và có hệsốCronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 sẽ được chấp nhận và đưa vào những bước phân tích xửlý tiếp theo. Trong đó:
- HệsốCronbach’s Alpha lớn hơn 0,8: hệsốtương quan cao. - HệsốCronbach’s Alpha từ0,7 đến 0,8: chấp nhận được.
- HệsốCronbach’s Alpha từ0,6 đến 0,7: chấp nhận được nếu thang đo mới. Trong quá trình kiểm định độtin cậy, các biến quan sát đều có hệsốtương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên khơng có biến nào bịloại khỏi mơ hình.
Kết quảkiểm định Cronbach’s Alpha được tổng hợpởbảng dưới đây: