Các nhà kinh tế, các ngân hàng và các nhà phân tích đã sử dụng nhiều mơ hình khác nhau để đo lường rủi ro tín dụng, trong đó có mơ hình điểm số Z, mơ hình điểm số tín dụng hay dựa vào hệ thống dữ liệu nội bộ để xác định khả năng tổn thất tín dụng theo Basel II. Các mơ hình lượng hố rủi ro này có ưu điểm so với phương pháp truyền thống ở chỗ là, nó cho phép xử lý nhanh chóng một khối lượng lớn các đơn xin vay, với chi phí thấp, khách quan do đó góp phần tích cực trong việc kiểm sốt đo tín dụng ngân hàng
Một số ngân hàng đã sử dụng phương pháp chấm điểm khách hàng để lượng hóa mức độ rủi ro tín dụng người vay. Phương pháp này có ưu điểm là cho phép xử lý nhanh chóng một khối lượng lớn các đơn xin vay với chi phí thấp và khách quan. Phương pháp chấm điểm khách hàng sử dụng các số liệu phản ánh những đặc điểm của người vay để lượng hóa xác suất khơng trả được nợ và phân loại người vay thành các nhóm có mức độ rủi ro khác nhau. Để sử dụng phương pháp này, phải xác định được các tiêu chí về kinh tế và tài chính có liên quan đến rủi ro đối với từng nhóm khách hành cụ thể.
Hệ thống xếp hạng nội bộ
Hiện nay, hầu hết các ngân hàng hiện đại trên thế giới đều có một hệ thống xếp hạng nội bộ cho các khoản vay có các mức độ phức tạp khác nhau
Mơ hình điểm số Z.
Mơ hình điểm số "Z" do E.I.Altman hình thành để cho điểm tín dụng đối với các cơng ty sản xuất của Mỹ. Đại lượng Z là thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro tín dụng đối với người vay và phụ thuộc vào:
Trị số của các chỉ số tài chính của người vay (Xj).
Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của người vay trong quá khứ.
Từ đó, Altman đã đưa ra mơ hình cho điểm như sau:
1 2 3 4 5
1,2 1,4 3,3 0,6 1,0
Z = X + X + X + X + X
Trong đó:
X1: là tỷ số "vốn lưu động ròng/tổng tài sản". X2: là tỷ số "lợi nhuận giữ lại/tổng tài sản".
X3: Là tỷ số "Lợi nhuận trước thuế và tiền lãi/tổng tài sản". X4: là tỷ số "thị giá cổ phiếu/giá trị ghi sổ của nợ dài hạn". X5 : là tỷ số "doanh thu/tổng tài sản".
Trị số Z càng cao, thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp. Như vậy, khi trị số Z thấp hoặc là một số âm sẽ là căn cứ để xếp khách hàng vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ cao.
Các ngân hàng có thể sử dụng các mơ hình trên hệ thống dữ liệu nội bộ để xác định khả năng tổn thất tín dụng.
Basel II là Hiệp ước quốc tế về tiêu chuẩn an tồn vốn, tăng cường quản lý tồn cầu hóa tài chính cũng như việc khai thác tối đa tiềm năng lợi nhuận và hạn chế rủi ro. Theo basel II, các ngân hàng có thể xác định được tổn thất có thể ước tính với mỗi kì hạn xác định:
EL: Tổn thất có thể ước tính. EL=PD x EAD x LGD Trong đó:
PD - xác suất khách hàng không trả được nợ. Cơ sở của xác suất này là các số liệu về các khoản nợ trong quá khứ của khách hàng, gồm các khoản đã trả, các khoản trong hạn và khoản nợ không thu hồi được.
LGD- Tỷ trọng tổn thất ước tính;
EAD- Tổng dư nợ của khách hàng tại thời điểm khách hàng không trả được nợ. EAD = Dư nợ ước tính + LEQ x Hạn mức tín dụng chưa sử dụng bình qn. Trong đó:
LEQ: là tỷ trọng phần vốn chưa sử dụng có nhiều khả năng sẽ được khách hàng rút thêm tại thời điểm không trả được nợ
LEQ x Hạn mức tín dụng chưa sử dụng bình qn: chính là phần dư nợ khách hàng rút thêm tại thời điểm không trả được nợ ngồi mức dư nợ bình qn
Cơ sở xác định LEQ là các số liệu q khứ do đó khơng thể tính chính xác được LEQ của một khách hàng tốt
LGD: Tỷ trọng tổn thất ước tính - đây là tỷ trọng phần vốn bị tổn thất trên tổng dư nợ tại thời điểm khách hàng không trả được nợ. LGD bao gồm cả các tổn thất khác phát sinh khi khách hàng khơng trả được nợ, đó là lãi suất đến hạn nhưng khơng được thanh tốn và các chi phí hành chính có thể phát sinh như: chi phí xử lý tài sản thế chấp, các chi phí cho dịch vụ pháp lý và một sổ chi phí liên quan.
LGD = (EAD-Số tiền có thể thu hồi)/EAD
Số tiền thu hồi là các khoản tiền mà khách hàng trả và các khoản tiền thu được từ xử lý tài sản thế chấp, cầm cố. LGD cũng có thể coi là 100% tỷ lệ vốn thu hồi được.
Có 3 phương pháp chính để tính LGD:
Một là: Market LGD: Ngân hàng có thể xác định tỷ trọng tổn thất của một khoản vay căn cứ vào giá của khoản vay đó sau một thời gian ngắn sau khi nó bị xếp vào hạng khơng trả được nợ.
Hai là: Workout LGD - Ngân hàng sẽ ước tính các luồng tiền trong tương lai, khoảng thời gian dự kiến thu hồi được luồng tiền và chiết khấu các luồng tiền này.
Ba là: Implied Market LGD - xác định tỷ trọng tổn thất căn cứ vào giá các trái phiếu rủi ro trên thị trường.
Như vậy ngân hàng sẽ xác định được EL, nếu xác định được chính xác EL thì sẽ mang lại cho ngân hàng rất nhiều ứng dụng khơng chỉ đơn thuần giúp ngân hàng xác định chính xác hơn hệ số an toàn vốn tối thiểu trong mối quan hệ giữa vốn tự có với rủi ro tín dụng.
Việc xác định được tổn thất ước tính của một khoản cho vay, ngân hàng sẽ thực hiện được cùng lúc các mục tiêu tăng cường quản lý nhân sự chính là đội ngũ cán bộ tín dụng, xây dựng hiệu quả hơn quỹ dự phịng rủi ro tín dụng, xác định được xác suất khả năng vỡ nợ của khách hàng sẽ giúp ngân hàng tái xếp khách hàng sau khi cho vay.
Mơ hình chấm điểm tín dụng:
Mơ hình chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng là một mơ hình ưu việt dựa trên tồn bộ thơng tin được quản lý tập trung trong hệ thống và những thông tin khác được cập nhật từ bên ngồi.
Nhiều ngân hàng sử dụng mơ hình cho điểm để xử lý các đơn xin vay của người vay. Mơ hình cho điểm tín dụng thường sử dụng 7 đến 12 hạng mục, mỗi hạng mục được cho điểm 1 đến 10. Với mơ hình cho điểm tín dụng đã loại bỏ được tính chủ quan trong q trình cho vay và giảm đáng kể thời gian quyết định tín dụng của ngân hàng. Tuy nhiên, mơ hình này cũng có những nhược điểm như: khơng thể tự điều chỉnh một cách nhanh chóng để thích ứng kịp thời với những thay đổi trong nền kinh tế và những thay đổi trong cuộc sống gia đình, có thể sẽ bỏ sót những khách hàng tiềm năng, làm giảm lòng tin của cộng đồng vào dịch vụ ngân hàng...