- Mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ cho vay vẫn còn thấp nhưng tiềm ẩn rủ
Chính sách, quy chế, quy trình quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay ngắn hạn
2.2.2.3 Phân tích và cảnh báo rủi ro tín dụng
Phân tích và thẩm định tín dụng là hai khâu rất quan trọng trong tồn bộ quy trình tín dụng. Hai khâu này thực hiện tốt sẽ góp phần đáng kể trong việc quản lý tốt và giảm thiểu rủi ro tín dụng.
Phân tích tín dụng là phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng của khách hàng về sử dụng vốn tín dụng, khả năng hồn trả và khả năng thu hồi vốn vay cả gốc và lãi.
Mục tiêu của phân tích tín dụng là tím kiếm những tình huống có thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàng, tiên lượng khả năng kiểm sốt những loại rủi ro đó và dự kiến các biện pháp phòng ngừa và hạn chế thiệt hại có thể xảy ra. Mặt khác, phân tích tín dụng cịn quan tâm đến việc kiểm tra tính chân thực của hồ sơ vay vốn mà khách hàng cung cấp, từ đó nhận định về thái độ trả nợ của khách hàng làm cơ sở quyết định cho vay.
Mục tiêu của phân tích tín dụng là nhằm đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng để quyết định cho vay, theo đó ngân hàng chỉ cho vay khi đánh giá được khách hàng có khả năng trả nợ. Để đánh giá được khả năng trả nợ của khách hàng, cơng tác phân tích tín dụng cần tập trung hai nội dung chính: Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp và phân tích sự khả thi của phương án sản xuất kinh doanh. Đối với khách hàng vay vốn thường xuyên, ngân hàng có thể sử dụng kỹ thuật xếp hạng tín dụng để đánh giá và quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng.
Từ thực tế tại Chi nhánh cho thấy việc đưa ra phương pháp quản lý cảnh báo các dấu hiệu dẫn đến nợ có vấn đề là hồn tồn hợp lý. Tuy nhiên, q trình thực hiện gặp khó khăn vì những lý do:
- Cán bộ ngân hàng cịn hạn chế về mặt chun mơn nên khơng nhận thấy các dấu hiệu liên quan đến khách hàng.
- Ngân hàng đánh giá năng lực tài chính của khách hàng quá cao. - Chưa đưa ra được giải pháp ứng phó.
- Chưa có kế hoạch cụ thể và chi tiết để gặp gỡ khách hàng và đưa ra quyết sách kịp thời nhằm giảm tối đa khó khăn, tổn thất.
Cho đến nay Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Hoàn Kiếm vẫn chưa xây dựng được các tiêu chí, các dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng. Do vậy việc nhận thức những biểu hiện rủi ro chỉ phụ thuộc vào cảm nhận của cán bộ tín dụng vốn chưa có nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn. Thực trạng này dẫn đến trong nhiều trường hợp khi ngân hàng nhận thấy những rủi ro thì đã q muộn để có thể xử lý hiệu quả. Có thể nói đây là một trong những hạn chế trong cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng hiện nay.
2.2.2.4 Kiểm sốt rủi ro tín dụng
Hệ thống kiểm sốt nội bộ thực chất là các hoạt động, biện pháp, kế hoạch, quan điểm, nội quy, chính sách và nỗ lực của mọi thành viên trong tổ chức để đảm bảo cho tổ chức hoạt động hiệu quả và đạt được mục tiêu đề ra một cách hợp lý. Hệ thống này khơng có đếm kết quả dựa trên các con số tăng trưởng mà chỉ giám sát nhân viên, chính sách, hệ thống phịng ban đang hoạt động ra sao, có tuân thủ quy định chính sách hay khơng.
Thiết lập hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội bộ chính là xác lập một cơ chế giám sát nhằm:
- Giám bớt nguy cơ rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. - Bảo vệ tài sản khỏi bị hư hỏng, mất mát, hao hụt.
- Đảm bảo mọi thành viên đều tuân thủ nội quy của ngân hàng cũng như các quy định về pháp luật.
- Đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế tốn và các báo cáo tài chính. - Nâng cao vai trị hoạt động của kiểm tra, kiểm sốt là công việc quan trong để đảm bảo hạn chế rủi ro tín dụng. Thơng qua hoạt động kiểm tra, kiểm sốt này ngân hàng có thể phát hiện, ngăn ngừa và chấn chỉnh những sai sót trong q trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng.