5. Bố cục đề tài
2.5.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phương pháp phân tích nhân tố được tiến hành để rút gọn tập hợp các biến độc lập thành một tập hợp nhỏ hơn là các biến đại diện cho mỗi nhóm nhân tố mà khơng làm mất đi ý nghĩa giải thích và thơng tin của nhóm nhân tố đó (theo Hồng Trọng & Mộng Ngọc, 2005, tr.260).
Hệ số KMO là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO lớn (giữa 0,5 và 1) có nghĩa là phân tích nhân tố thích hợp, cịn nếu như
trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tốcó khả năng khơng thích hợp với dữ liệu. Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết về độ tƣơng quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig < 0,05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Hệ số tải nhân tố (factor loading) là chỉ tiêu đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Hệ số nhân tố >= 0,5. (theo Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2007, phân tích dữ liệu nghiên cứu với spss).
2.5.3.1. Thang đo của các biến độc lập
Bảng 2.7: Kết quả kiểm định KMOKMO and Bartlett's Test KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,705 Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 976,174
Df 300
Sig. 0,000
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS) Với kết quả kiểm định KMO là 0,705 > 0,05 và p – value của kiểm định Barlett bé hơn 0,05, ta có thể kết luận được rằng dữ liệu khảo sát được đảm bảo các điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA và có thể sử dụng các kết quả đó.
Kết quả phân tích EFA
Sau khi kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha đã loại đi biến C3.7 và C3.8. Thang đo chất lượng dịch vụ được đánh giá bằng 25 biến quan sát và các biến quan sát này tiếp tục được đánh giá thơng qua phương pháp phân tích nhân tố EFA để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát thành một tập biến ít hơn.
Bảng 2.8: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo biến độc lập
Biến quan sát 1 2 Nhân tố3 4 5
DB2 0,719 DB1 0,702 DB6 0,682 DB5 0,649 DB4 0,624 DB3 0,594 DU3 0,805 DU5 0,741 DU1 0,689 DU2 0,655 DU4 0,574 HH1 0,703 HH2 0,661 HH3 0,654 HH6 0,643 HH7 0,625 HH4 0,560 DC2 0,866 DC1 0,770 DC4 0,765 DC3 0,673 TC1 0,706 TC3 0,699 TC2 0,649 TC4 0,622 Eligenvalue 4,937 2,268 2,214 1,911 1,724 Phương sai trích 19,748 10,511 8,495 7,644 6,895 Cronbach’s Alpha 0,780 0,774 0,739 0,785 0,670
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS) Sau 2 lần rút trích nhân tố đó là rút các thành phần chính và loại bỏ dần các biến có loading factor khơng đủ mạnh, cụ thể là loại bỏ biến quan sát C5.4 ta được kết quả như trên. Kết quả cho thấy thang đo còn lại 23 biến quan sát được trích thành 5 nhóm nhân tố có hệ số Eligenvalue đều lớn hơn 1 và tổng phương sai trích là 53,293% > 50% (xem ở phụ lục) nên đạt yêu cầu. Bên cạnh đó, sau khi rút trích nhân tố người viết
kiểm định lại hệ số Cronbach’s Alpha của 5 nhân tố đều > 0,6 và có tương quan biến tổng > 0,3. Do đó, thang đo được kiểm định đạt yêu cầu.
Kết quả sau khi rút trích nhân tố được mơ tả như sau:
Nhân tố 1 là nhóm các thành phần thang đo mức độ đảm bảo, bao gồm 6 biến quan sát đó là DB2, DB1, DB6, DB5, DB4, DB3.
Nhân tố 2 là nhóm các thành phần thang đo mức độ đáp ứng, bao gồm 5 biến quan sát đó là DU3, DU5, DU1, DU2, DU4.
Nhân tố 3 là nhóm các thành phần thang đo phương tiện hữu hình, bao gồm 6 biến quan sát đó là HH1, HH2, HH3, HH6, HH7, HH4.
Nhân tố 4 là nhóm các thành phần thang đo mức độ tin cậy, bao gồm 4 biến quan sát đó là TC1, TC3, TC2, TC4.
Nhân tố 5 là nhóm các thành phần thang đo mức độ đồng cảm, bao gồm 4 biến quan sát đó là DC2, DC4, DC1, DC3.
2.5.3.2. Thang đo của biến phụ thuộc
Bảng 2.9: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo biến phụ thuộc
Biến quan sát Nhân tố 1 HL4 0,829 HL1 0,785 HL2 0,678 HL3 0,608 Eligenvalue 2,132 Phương sai trích 53,306 Cronbach’s Alpha 0,702
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS) Kết quả sau khi rút trích nhân tố ta thấy thang đo của biến phụ thuộc được trích 1 yếu tố với Eligenvalue là 2,132 (> 1) và phương sai trích là 53,306% (> 50%). Do đó, các biến quan sát của thang đo này đạt yêu cầu.