5. Bố cục đề tài
2.5.2. Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước khi phân tích nhân tố EFA để loại các biến khơng phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các yếu tốgiả.
2.5.2.1. Kiểm định thang đo của biến độc lập
Bảng 2.5: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của các yếu tốthang đo của biến độc lập thang đo của biến độc lập
Biến quan sát thang đo nếuTrung bình loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan
biến tổng Alpha nếuloại biến Mức độ tin cậy Cronbach’s Alpha = 0,670
TC1 11,0160 1,419 0,442 0,610 TC2 11,0800 1,397 0,414 0,628 TC3 11,1440 1,302 0,473 0,589 TC4 11,0880 1,274 0,478 0,586 Mức độ đáp ứng Cronbach’s Alpha = 0,774 DU1 15,1920 2,495 0,492 0,749 DU2 15,1520 2,323 0,483 0,756 DU3 15,1680 2,318 0,631 0,705 DU4 15,2720 2,442 0,464 0,759 DU5 15,1840 2,119 0,678 0,683
Mức độ đảm bảo Cronbach’s Alpha = 0,749
DB1 26,1360 4,038 0,526 0,708 DB2 26,1680 4,093 0,467 0,719 DB3 26,0960 3,958 0,556 0,702 DB4 26,1520 4,017 0,472 0,718 DB5 26,1200 3,848 0,570 0,698 DB6 26,0480 4,030 0,571 0,702 DB7 26,2640 4,470 0,238 0,761 DB8 26,2320 4,518 0,207 0,767 Mức độ đồng cảm Cronbach’s Alpha = 0,785 DC1 10,4960 1,478 0,573 0,741 DC2 10,4960 1,381 0,708 0,670 DC3 10,4160 1,616 0,478 0,787 DC4 10,5440 1,476 0,614 0,720
Phương tiện hữu hình Cronbach’s Alpha = 0,755
HH1 22,6880 3,071 0,559 0,705 HH2 22,5920 3,179 0,489 0,722 HH3 22,4240 3,585 0,482 0,728 HH4 22,6800 3,316 0,458 0,729 HH5 22,7200 3,348 0,415 0,739 HH6 22,6480 3,294 0,496 0,720 HH7 22,5520 3,411 0,430 0,734
Mức độ tin cậy
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trong thang đo mức độ tin cậy đạt giá trị 0,67. Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo mức độ tin cậy đạt giá trị lớn hơn 0,670. Vì vậy, các biến quan sát đều được chấp nhận và sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
Mức độ đáp ứng
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trong thang đo mức độ tin cậy đạt giá trị 0,774. Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo mức độ đáp ứng đạt giá trị lớn hơn 0,774. Vì vậy, các biến quan sát đều được chấp nhận và sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
Mức độ đảm bảo
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trong thang đo mức độ tin cậy đạt giá trị 0,749. Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo hầu hết lớn hơn 0,3 và chỉ có hệ số tương quan biến tổng của C3.7 (Khăn ăn, khăn phủ bàn, phủ ghế, chén, đĩa, đũa, muỗng đảm bảo vệ sinh sạch sẽ) và C3.8 (Nhà hàng đảm bảo an ninh, an tồn) nhỏ hơn 0,3. Vì vậy 2 biến quan sát C3.7 và C3.8 sẽ bị loại trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
Tiến hành kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của các yếu tố thang đo mức độ đảm bảo khi loại bỏ 2 biến C3.7 và C3.8. Sau khi loại 2 biến quan sát không đạt và kiểm định lại lần 2, ta thấy được hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của các yếu tố thang đo mức độ đảm bảo tăng từ 0,749 lên 0,780.
Mức độ đồng cảm
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trong thang đo mức độ đồng cảm đạt giá trị 0,785. Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo mức độ đáp ứng đạt giá trị lớn hơn 0,785. Vì vậy, các biến quan sát đều được chấp nhận và sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
Phương tiện hữu hình
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trong thang đo mức độ đồng cảm đạt giá trị 0,755. Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo mức độ đáp ứng đạt giá trị lớn hơn 0,755. Vì vậy, các biến quan sát đều được chấp nhận và sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
2.5.2.2. Kiểm định thang đo của biến phụ thuộc
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trong thang đo biến độc lập đạt giá trị 0,702. Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo mức độ đáp ứng đạt giá trị lớn hơn 0,702. Vì vậy, các biến quan sát đều được chấp nhận và sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
Bảng 2.6: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của các yếu tố thang đo biến phụ thuộc
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến Sự hài lòng Cronbach’s Alpha = 0,702
HL1 11,2240 1,127 0,567 0,585
HL2 11,2320 1,212 0,443 0,671
HL3 10,9120 1,613 0,372 0,706
HL4 11,1280 1,064 0,605 0,557
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)