Biểu đồ 3.2. Phõn bố điểm Ritchie theo tiờu chuẩn đợt tiến triển Nhận xột:
Tuyệt đại đa số bệnh nhõn ở giai đoạn tiến triển (92,8%).
3.1.4.3. Triệu chứng xột nghiệm* Yếu tố dạng thấp (RF) * Yếu tố dạng thấp (RF) Bảng 3.4. Kết quả xột nghiệm RF RF Dương tớnh Âm tớnh Tổng n 77 32 109 Tỷ lệ % 70,6 29,4 100% Nhận xột:
Tỷ lệ yếu tố dạng thấp dương tớnh cả 2 nhúm là tương đối cao 70,6%. * Xột nghiệm biểu hiện viờm
Bảng 3.5. Xột nghiệm biểu hiện viờm
Xột nghiệm Mỏu lắng giờ đầu (mm) CRP (mg/dl)
≤20 >20 ≤0,5 >0,5
n 5 147 8 144
X ±SD 77,47±28,24 8,24±8,22
Nhận xột:
Tốc độ mỏu lắng trung bỡnh giờ đầu là 77,47±28,4 mm (từ 5- 140 mm). Tốc độ mỏu lắng và CRP tăng cao, bệnh nhõn chủ yếu ở đợt tiến triển.
3.1.4.4. Đỏnh giỏ giai đoạn tiến triển của bệnh theo EULAR
Bảng 3.6. Phõn bố bệnh nhõn theo tiờu chuẩn đợt tiến triển
Đỏnh giỏ giai đoạn tiến triển n Tỷ lệ %
Đang tiến triển 143 94,1
Khụng tiến triển 9 5,9
Tổng số 152 100%
Nhận xột:
3.1.5. Mức độ hoạt động của bệnh (DAS 28)
- Điểm trung bỡnh DAS 28: 6,8±1,9 điểm (từ 3,9 - 8,7 điểm).
Bảng 3.7. Phõn bố điểm theo DAS (n=152)
DAS 28 ≤5,1 điểm >5,1 điểm Tổng
n 7 145 152
Tỷ lệ % 4,6 95,4 100%
Nhận xột:
Đa số bệnh nhõn ở mức độ hoạt động mạnh của bệnh (DAS 28 >5,1 điểm chiếm 95,4%).
3.1.6. Đỏnh giỏ giai đoạn bệnh theo Steinbrocker
Biểu đồ 3.3. Giai đoạn bệnh theo Steinbrocker
Nhận xột: Đa số bệnh nhõn nghiờn cứu ở giai đoạn II (chiếm 54,6%).
Trong số 152 bệnh nhõn VKDT nghiờn cứu chỳng tụi chia làm 2 nhúm: nhúm cú thiếu mỏu là 112 BN và nhúm khụng thiếu mỏu là 40 BN dựa vào nồng độ Hb:
+ Thiếu mỏu (TM): Hb <120 g/l ở nữ và Hb <130 g/l ở nam.
+ Khụng thiếu mỏu (KTM): Hb ≥120 g/l ở nữ và Hb ≥130 g/l ở nam.
3.2.1. Tỷ lệ thiếu mỏu chung và theo giới
* Tỷ lệ thiếu mỏu chung (n=152).
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ thiếu mỏu ở bệnh nhõn ở bệnh nhõn VKDT
Nhận xột:
Trong tổng số 152 bệnh nhõn bị VKDT được nghiờn cứu cú 112 bệnh nhõn bị thiếu mỏu chiếm 73,7%; thiếu mỏu ở bệnh VKDT là rất phổ biến.
* Tỷ lệ thiếu mỏu theo giới.
Bảng 3.8. Tỷ lệ thiếu mỏu theo giới
Giới Nhỳm TM Nhỳm khụng TM Tổng n % n % n % Nam 11 9,8 2 5 13 8,6 Nữ 101 90,2 38 95 139 91,4 Tổng 112 100% 40 100% 152 100% Nhận xột:
Bệnh nhõn nữ bị thiếu mỏu chiếm đa số (90,2%). 3.2.2. Dấu hiệu và triệu chứng thiếu mỏu
Bảng 3.9. Về lõm sàng
Dấu hiệu và triệu chứng Nhúm TM Nhúm KTM P
n % n %
Da xanh, niờm mạc nhợt 96 85,7 5 12,5
< 0,05 Hoa mắt, chúng mặt, nhức đầu, ự tai 91 81,3 7 17,5
Hồi hộp, đỏnh trống ngực, nhịp tim
nhanh, khú thở, tiếng TTT cơ năng 49 43,8 2 5
Nhận xột:
Cỏc dấu hiệu và triệu chứng lõm sàng về thiếu mỏu thường rất hay gặp ở nhúm bệnh nhõn VKDT cú thiếu mỏu.
3.2.3. Đặc điểm cỏc xột nghiệm huyết học
* Cỏc chỉ số tế bào mỏu.
Bảng 3.10. Cỏc chỉ số tế bào mỏu
Chỉ số tế bào mỏu TB Chung Nhúm TM Nhúm KHM P
Hồng cầu T/l (X ±SD) 3,98±0,89 3,77±0,97 4,29±0,33 <0,05 Bạch cầu G/l (X ±SD) 8,7±3,08 8,64±3,07 9,1±3,13 >0,05 Tiểu cầu G/l (X ±SD) 370±149,1 379,5±157,2 372,5±119,6 >0,05
Nhận xột:
Số lượng hồng cầu giảm rừ ở nhúm thiếu mỏu (p<0,05), khụng cú sự thay đổi khỏc biệt về số lượng bạch cầu và tiểu cầu ở cỏc nhỳm (p>0,05). * Chỉ số hồng cầu, Hemoglobin, Hematocrit.
Bảng 3.11. Cỏc thụng số về xột nghiệm hồngcầu, Hb và Hct Thụng số về mỏu Nhỳm thiếu mỏu (X ±SD) Nhỳm khụng TM (X ±SD) P Số lượng hồng cầu (T/l) 3,77±0,97 4,29±0,33 <0,05 Hemoglobin (Hb) (g/l) 102,45±13,45 127,05±4,78 Hematocrit (Hct) (l/l) 0,325±0,040 0,386±0,107 Nhận xột:
Cú sự khỏc biệt về cỏc xột nghiệm chỉ số mỏu giữa 2 nhúm. Trong đú cú sự giảm nhiều chỉ số Hb và Hct ở nhúm bệnh nhõn thiếu mỏu, đồng thời cú sự giảm đều về cả số lượng hồng cầu. (Bỡnh thường nồng độ Hct ≥ 36% ở nữ và ≥ 39% ở nam).
* Chỉ số MCV, MCHC và MCH.
Đặc điểm cỏc chỉ số Chung (n=152) Nhúm TM Nhúm KHM P MCV fl ( X ±SD) 87,79±7,39 87,19±7,88 89,49±5,57 <0,05 MCHC g/l ( X ±SD) 318,37±14,87 315,29±15,4 327±8,78 <0,05 MCH pg (X ±SD) 28,42±5,24 28,07±5,97 29,43±1,89 <0,05
Nhận xột:
Độ bóo hũa và lượng Hb trung bỡnh hồng cầu đều giảm, cú ý nghĩa thống kờ khi so sỏnh giữa 2 nhúm (p <0,05).
* Chỉ số RDW
Bảng 3.13. Đặc điểm chỉ số RDW
Đặc điểm chỉ số RDW Nhúm thiếu mỏu Nhúm KTM p
n % n % Bỡnh thường (≤14,5%) 44 39,3 21 52,5 <0,05 Cao (>14,5%) 68 60,7 19 47,5 Tổng 112 100% 40 100% Nhận xột:
Độ phõn bố thể tớch của hồng cầu ở mức cao (>14.5%) chiếm đa số: 60,7%.
3.2.4. Phõn loại thiếu mỏu theo mức độ
Bảng 3.14. Tỷ lệ mức độ thiếu mỏu
Mức độ thiếu mỏu (theo nồng độ Hb g/l) Nhúm BN thiếu mỏu
n %
Thiếu mỏu vừa (Hb: 60-90 g/l) 14 12,5
Thiếu mỏu nặng (Hb<60g/l) 2 1,8
Tổng 112 100%
Nhận xột:
Chủ yếu là thiếu mỏu ở mức độ nhẹ và vừa, chiếm 98,2% bệnh nhõn VKDT ở nhúm bị thiếu mỏu.
3.2.5. Phõn loại thiếu mỏu theo hỡnh dạng và độ bảo hoà Hb
* Theo hỡnh dạng hồng cầu. Bảng 3.15. Theo hỡnh dạng hồng cầu MCV (fl) Nhỳm TM Nhỳm KTM P n % n % Hồng cầu nhỏ (<80) 19 16,9 2 5 < 0,05 Hồng cầu TB (80-100) 89 79,5 38 95 Hồng cầu to (>100) 4 3,6 0 0 Tổng 112 100% 40 100% Nhận xột:
Chủ yếu là thiếu mỏu hồng cầu nhỏ và trung bỡnh chiếm 96,4%. * Theo nồng độ bảo hũa Hb.
Bảng 3.16. Theo nồng độ bảo hoà Hb
MCHC (g/l) Nhỳm TM Nhỳm KTM P n % n % Nhược sắc (<320 g/l) 73 65,2 10 25 <0,05 Đẳng sắc (320-360 g/l) 39 34,8 30 75 Tổng 112 100% 40 100% Nhận xột:
Trong nhúm thiếu mỏu cú 73 bệnh nhõn thiếu mỏu nhược sắc chiếm 65,2%. Thiếu mỏu nhược sắc chiếm phần lớn.
3.2.6. Đỏnh giỏ mức độ phục hồi của nhúm bệnh nhõn thiếu mỏuBảng 3.17. Đỏnh giỏ mức độ phục hồi Bảng 3.17. Đỏnh giỏ mức độ phục hồi Đặc điểm chỉ số Theo tỷ lệ % Số lượng BT ≤(2%) Cao (>2%) <120G/l ≥120G/l HCL 101 11 0 112 Tổng 90,2% 9,8% 0 100% Nhận xột:
Tất cả bệnh nhõn thiếu mỏu đều phục hồi (HCL≥120 G/l) và tỷ lệ HCL bỡnh thường là 90,2%.
3.2.7. Đặc điểm chỉ số xột nghiệm khỏc
* Nồng độ ferritin huyết thanh.
Bảng 3.18. Nồng độ Ferritin huyết thanh ở bệnh nhõn thiếu mỏu
Nồng độ Ferritin huyết thanh (ng/ml) Nhỳm TM
n %
≤50 39 34,8
>50 73 65,2
Tổng 112 100%
Nhận xột:
Đa số bệnh nhõn là ở giai đoạn bệnh hoạt động mạnh nờn lượng Ferritin tăng cao. Tăng cao trờn 50 ng/ml chiếm 65,2% (cú những bệnh nhõn tăng cao 2000 ng/ml).
* Nồng độ sắt huyết thanh.
Bảng 3.19. Nồng độ sắt huyết thanh ở bệnh nhõn thiếu mỏu
Nồng độ sắt huyết thanh (àmol/l) Nhỳm TM
n %
< 7 46 41,1
≥ 7 66 58,9
Tổng số 112 100%
Nhận xột:
Trong nhúm thiếu mỏu cú 40,1% bệnh nhõn cú lượng sắt giảm < 7àmol/l.
* Liờn quan giữa cỏc chỉ số ferritin và sắt.
Bảng 3.20. Liờn quan chỉ số Ferritin và sắt ở bệnh nhõn bị thiếu mỏu
Ferritin Sắt Tổng n % < 7 àmol/l n % ≥ 7 àmol/l n % ≤50 ng/ml 35 31,3 4 3,5 39 34,8 >50 ng/ml 11 9,8 62 55,4 73 65,2 Tổng 46 41,1% 66 58,9% 112 100% Nhận xột:
Feritin huyết thanh giảm và sắt giảm ở nhúm thiếu mỏu là 35 bệnh nhõn chiếm 31,3%, đõy được cho là thiếu mỏu do thiếu sắt. Cũn lại xếp vào nhúm thiếu mỏu do viờm mạn tớnh (ACD), thực tế thiếu mỏu ở ACD cũn cỳ sự phối hợp một phần với thiếu mỏu thiếu sắt.
* Xột nghiệm Protein toàn phần, Albumin, Globulin.
Bảng 3.21. Nồng độ protein toàn phần, albumin, globulin huyết thanh (g/l)
Protein TP g/l (X ±SD) 74,25±6,34 73,4±6,17 75,55±6,76 <0,05 Albumin g/l (X ±SD) 31,45±3,71 31,15±3,43 33,3±0,49 <0,05 Globulin g/l (X ±SD) 42,25±5,5 42,25±5,66 42,45±5,67 >0,05
Nhận xột:
Nồng độ Protein toàn phần, Albumin giảm ở nhúm thiếu mỏu, sự khỏc biệt này là cú ý nghĩa (p<0,05). Cũn Globulin tăng cao vỡ bệnh nhõn bị viờm kộo dài, tỷ lệ A/G là 0,769; khụng cú sự khỏc biệt ở 2 nhúm (p>0,05).
3.3. Tỡm hiểu cỏc yếu tố liờn quan đến thiếu mỏu trong bệnh VKDT
3.3.1. Nhúm tuổi và giới
* Giới
Bảng 3.22. Liờn quan giữa giới với thiếu mỏu
Giới Nam Nữ p n % n % Nhỳm TM 11 84,6 101 72,7 >0,05 Nhỳm khụng TM 2 15,4 38 27,3 Tổng 13 100% 139 100% Nhận xột:
Tỷ lệ thiếu mỏu ở nam là 84,6% cao hơn ở nữ là 72,7%. Tuy nhiờn sự khỏc biệt về thiếu mỏu giữa nam và nữ trong bệnh viờm khớp dạng thấp khụng cú ý nghĩa thống kờ (p >0,05).
Biểu đồ 3.5. Liờn quan giữa nhúm tuổi và thiếu mỏu
Nhận xột:
Nhúm tuổi hay gặp bị thiếu mỏu là từ 46-65 tuổi chiếm 72,3%, trong đú từ 46-55 tuổi chiếm 41,1%, tuy nhiờn sự thiếu mỏu ở cỏc nhỳm tuổi là khụng cú sự khỏc biệt (p >0,5).
3.3.2. Chỉ số khối cơ thể (BMI)
* Chỉ số khối cơ thể trung bỡnh: 19,9±2,7 (từ 14,5-32,8).
Bảng 3.23. Liờn quan giữa chỉ số BMI và thiếu mỏu
Chỉ số BMI Nhỳm thiếu mỏu Nhúm khụng thiếu mỏu p
n % n % <18,5 43 38,4 6 15 <0,05 18,5-24,9 68 60,7 33 82,5 >25 1 0,9 1 2,5 Tổng 112 100% 40 100% Nhận xột:
Chỉ số BMI ở mức dưới bỡnh thường chiếm 38,4 % ở nhúm thiếu mỏu, những bệnh nhõn cú chỉ số BMI giảm thỡ dễ xảy ra thiếu mỏu hơn.
3.3.3. Thời gian mắc bệnh
Bảng 3.24. Sự liờn quan giữa thời gian bị bệnh VKDT và thiếu mỏu
Thời gian bị bệnh Nhỳm TM Nhỳm KTM P n % n % < 12 thỏng 20 17,9 12 30 > 0,05 12-24 thỏng 37 33 6 15 > 24 thỏng 55 49,1 22 55 Tổng số 112 100% 40 100% Nhận xột:
Sau 2 năm bị bệnh, số bệnh nhõn thiếu mỏu chiếm nhiều nhất 55 bệnh
nhõn (49,1%), nhưng khụng cú sự liờn quan giữa thời gian mắc bệnh và thiếu mỏu (p>0,05).
3.3.4. Giai đoạn bệnh theo Steinbrocker
Bảng 3.25. Liờn quan đến giai đoạn bệnh Steinbrocker
Giai đoạn bệnh Nhỳm thiếu mỏu Nhỳm khụng thiếu mỏu p
n % n %
Giai đoạn I 30 26,8 21 52,5
p>0,05
Giai đoạn II 66 58,9 17 42,5
Giai đoạn III 16 14,3 2 5
Tổng 112 100% 40 100%
Đa số bệnh nhõn thiếu mỏu ở giai đoạn II (chiếm 58,9%), đõy cũng là giai đoạn cú số bệnh nhõn bị bệnh nhiều nhất. Khi so sỏnh giữa thiếu mỏu với giai đoạn bệnh thỡ khụng cú sự liờn quan (p>0,05).
3.3.5. Giai đoạn tiến triển bệnh
Bảng 3.26. Liờn quan giữa hội chứng viờm sinh học và thiếu mỏu
Nhúm bệnh nhõn Mỏu lắng 1h (mm) CRP (mg/dl) n (X ±SD) n (X ±SD) Thiếu mỏu 112 83,08±26,10 112 9,13±8,89 Khụng thiếu mỏu 40 61,75±26,18 40 5,74±5,52 p <0,05 <0,05 Nhận xột:
Ở nhúm bệnh nhõn bị thiếu mỏu cỏc chỉ số viờm cao hơn, sự khỏc biệt này núi lờn thiếu mỏu trong bệnh VKDT cú liờn quan đến yếu tố viờm (p <0,05).
3.3.6 Mức độ hoạt động của bệnh
Bảng 3.27. Liờn quan giữa mức độ hoạt động bệnh và thiếu mỏu
Mức độ hoạt động bệnh (DAS 28) Nhúm TM Nhỳm KTM p n % n % ≤5,1 2 1,8 5 12,5 <0,05 >5,1 110 98,2 35 87,5 Tổng 112 100% 40 100% Nhận xột:
Đa số bệnh nhõn thiếu mỏu ở mức độ hoạt động mạnh. Cú khỏc biệt về sự thiếu mỏu với mức độ hoạt động của bệnh (p < 0,05).
3.2.7. Liờn quan đến dựng thuốc
Bảng 3.28. Liờn quan giữa dựng thuốc điều trị cơ bản với thiếu mỏu
Dựng thuốc điều trị cơ bản (DMARDś)
Nhỳm thiếu mỏu Nhúm khụng thiếu mỏu
n % n % Cú dựng 47 41,9 25 62,5 OR=0,43 CI 95%: 0,19<OR<0,97 Khụng dựng 65 58,1 15 37,5 Tổng 112 100% 40 100% Nhận xột:
Nhỳm cỳ dựng thuốc thỡ 41,9% bị thiếu mỏu, nhúm khụng dựng thuốc cú 58,1% bị thiếu mỏu. OR=0,43; CI 95%: 0,19<OR<0,97; (p=0,025).
3.3.8. Sự kết hợp cỏc bệnh khỏc
Bảng 3.29. Liờn quan giữa thiếu mỏu với cỏc bệnh kết hợp khỏc
Kết hợp với cỏc bệnh khỏc Nhúm thiếu mỏu Nhỳm khụng thiếu mỏu OR n % n % Cú 41 36,6 7 17,5 OR=2,72 CI 95%: 1,03<OR<7,45 Khụng 71 63,4 33 82,5 Tổng 112 100% 40 100% Nhận xột:
Cú 36,6% bệnh nhõn VKDT bị thiếu mỏu kốm theo kết hợp với bệnh khỏc, với OR = 2,72; CI 95%: 1,03<OR<7,45; (p=0,042). Sự thiếu mỏu cú liờn quan khi bệnh VKDT kết hợp với bệnh khỏc.
Chương 4 BÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm chung về bệnh nhõn
- Về tuổi của người bệnh:
Theo cỏc y văn trong nước và ngoài nước, VKDT là một bệnh khớp mạn tớnh, chủ yếu gặp ở nữ giới tuổi trung niờn. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 152 bệnh nhõn tuổi từ 18 – 82, tuổi trung bỡnh là 55,7±11,9 tuổi, đặc điểm này cũng phự hợp với nhiều tỏc giả: theo nghiờn cứu của Rees và cộng sự (2006) VKDT cú độ tuổi trung bỡnh là 59 tuổi, dao động từ 34-84 tuổi [42], theo Lờ Thị Liễu là 54,7±12,8 tuổi và Đỗ Thị Thanh Thủy là 51,3±12 tuổi [9], [16]. Lứa tuổi mắc bệnh chủ yếu từ 36 - 65 tuổi chiếm 76,3% (bảng 1.1). Nghiờn cứu của Nguyễn Thu Hiền về tỡnh hỡnh bệnh tật tại khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai từ 1991-2000, bệnh nhõn VKDT cú nhúm tuổi tỷ lệ cao nhất từ 36-65 chiếm 72,6% [6], theo Lờ Thị Liễu chiếm 73,7%. Như vậy nhúm bệnh nhõn trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú tuổi trung bỡnh cũng như tỷ lệ nhúm tuổi từ 36-65 tương tự như cỏc nghiờn cứu trờn. Đừy là lứa tuổi lao động chớnh của xó hội, và là lứa tuổi chịu nhiều tỏc động của mụi trường và nội tiết hơn cỏc lứa tuổi khỏc.
Giới: Tỷ lệ bệnh nhõn nữ trong nghiờn cứu của chỳng tụi chiếm 91,4%. Nghiờn cứu của Đỗ Thị Thanh Thủy nữ giới chiếm 94%, của Nguyễn Thu Hiền là 92,3% [6], [16]. Chứng tỏ là bệnh hay gặp ở nữ giới.
Thời gian mắc bệnh trung bỡnh trong nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi là 60,5±68,7 thỏng (2-360 thỏng), theo Lờ Thị Liễu là 55,4±66,7 thỏng (1,5-360 thỏng). Thời gian mắc bệnh dao động lớn, cú bệnh nhõn đến viện ở giai đoạn muộn. Điều này phự hợp với mức độ diễn biến mạn tớnh của bệnh.
4.1.2. Cỏc chỉ số đỏnh giỏ sự hoạt động của bệnh
- Thời gian cứng khớp buổi sỏng
Cứng khớp buổi sỏng là dấu hiệu xuất hiện sớm và thường gặp trong VKDT. Dấu hiệu này biểu hiện rừ trong những đợt tiến triển của bệnh. Sỏng ngủ dậy bệnh nhõn thường cú cảm giỏc cứng, bú chặt khớp khú cầm nắm, vận
động. Đa số bệnh nhõn đến viện trong giai đoạn tiến triển của bệnh với sưng kốm đau nhiều khớp nhỏ, nhỡ bàn tay, chõn, và một số khớp khỏc. Theo nghiờn cứu của chỳng tụi bệnh nhõn cú thời gian cứng khớp buổi sỏng trung bỡnh là 70,9±29,7 phỳt (từ 5-360 phỳt), kộo dài ≥ 45 phỳt là 75,7%, tương đương với nghiờn cứu của cỏc tỏc giả [9,15] là 89,2±165,9 phỳt và 68,4% ≥ 45 phỳt.
- Chỉ số Richie
Chỉ số Richie được tớnh điểm dựa vào sự đỏnh giỏ mức độ đau của bệnh nhõn ở 26 vị trớ khớp trờn lõm sàng. Đỏnh giỏ chỉ số Richie cú giỏ trị trong điều trị và thực tiễn lõm sàng. Chỉ số Richie ≥ 9 điểm là một chỉ tiờu đỏnh giỏ giai đoạn tiến triển theo EULAR. Theo nghiờn cứu của chỳng tụi điểm Richie trung bỡnh là 23,1±5,4 (từ 3-38 điểm). Đa số bệnh nhõn (92,8%) cú điểm Richie ≥ 9 điểm (biểu đồ 3.2). Theo Lờ Thi Liễu điểm Richie trung bỡnh là 20,9±2,64 điểm và 90,8% cú chỉ số Richie ≥ 9 điểm [9], nghiờn cứu của Nguyễn Thị Thanh Mai trờn 70 bệnh nhõn VKDT cũng cú chỉ số Richie trung bỡnh 29,6±13,33 điểm [10]. Chỉ số Richie chỉ núi lờn đợt tiến triển của bệnh mà khụng phản ỏnh mức độ nặng nhẹ của bệnh.
- Cỏc triệu chứng xột nghiệm
- Xột nghiệm yếu tố dạng thấp (RF)
Xột nghiệm RF là một trong 7 yếu tố của tiờu chuẩn chẩn đoỏn bệnh VKDT theo ACR 1987 [20]. Theo một số nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trong nước như Lờ Thị Liễu, Nguyễn Thị Thanh Mai, Đỗ Thị Thanh Thủy về sự cú mặt của RF trong bệnh VKDT cho thấy tỷ lệ RF dương tớnh tương ứng là 68,4%; 67,1% và 69% [9], [10], [16]. Kết quả xột nghiệm RF dương tớnh của chỳng tụi là 70,6% tương đương với nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trờn. Tỷ lệ RF dương tớnh cú phụ thuộc vào thời gian mắc bệnh và type bệnh (cú loại