6. ủa luận văn
4.1. Bối cảnh và dự báo
4.1.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực đến năm 2020
Trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày nay, những diễn biến của kinh tế thế giới có ảnh hưởng đáng kể đến q trình phát triển của mỗi quốc gia, đem đến cơ hội và thách thức mới. Những cơ hội và thách thức đối với cả nước lại tác động trực tiếp đến triển vọng phát triển của mỗi tỉnh, mỗi địa phương. Vì vậy xem xét bối cảnh quốc tế, phân tích xu thế lớn của thế giới trong tầm nhìn đến năm 2020 là rất cần thiết khi xây dựng chiến lược phát triển của tỉnh Vĩnh Phúc trong triển vọng dài hạn.
Triển vọng kinh tế thế giới đến năm 2020.
Trong thập niên tới nền kinh tế thế giới có những xu hướng sau:
+ Xu hướng chuyển đổi kinh tế và hướng tới nền kinh tế tri thức:
Đó là q trình chuyển đổi từ nền kinh tế nơng nghiệp, cơng nghiệp chủ yếu dựa vào kinh tế tài nguyên thiên nhiên và sức lao động để sản xuất ra của cải, vật chất sang phương thức dựa vào tri thức và công nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin, làm nguồn lực sản xuất ra của cải. Tin học hóa q trình từ sản xuất, dịch vụ đến quản lý là một cốt lõi của quá trình chuyển sang nền kinh tế tri thức;
+ Xu hướng cơng nghiệp hóa hai giai đoạn theo lợi thế so sánh:
Đây là quá trình chuyển từ giai đoạn sử dụng tài nguyên thiên nhiên và giá nhân công rẻ (lợi thế tĩnh) để tạo ra tiềm lực cơng nghiệp hóa sang giai đoạn phát triển nguồn lực khoa học và công nghệ (lợi thế động) đi thẳng vào các ngành cơng nghiệp hiện đại để sản xuất ra hàng hóa có hàm lượng cao về vốn và cơng nghệ, có khả năng hội nhập vào thị trường quốc tế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
+ Xu hướng tồn cầu hóa quan hệ Quốc tế:
Đây là q trình thúc đẩy các quốc gia liên kết chặt chẽ với nhau trong một hệ thống kinh tế tồn cầu nhằm xóa bỏ hết hàng rào thuế quan và phi thuế quan, chuyển dịch một cách thơng thống hàng hóa, vốn đầu tư, tiền tệ dịch vụ, công nghệ và lao động giữa các quốc gia với quy mô ngày càng lớn. Trong điều kiện tồn cầu hóa, khoa học và cơng nghệ cao được sử dụng như một nguồn sinh lực mới để xây dựng năng lực cạnh tranh của mỗi quốc gia. Tất cả các nước đều coi phát triển kỹ thuật cao là hướng chiến lược chủ đạo, coi phát triển kỹ thuật cao là một bộ phận quan trọng trong chiến lược phát triển Quốc gia và chiến lược an ninh Quốc gia.
Trong xu hướng tồn cầu hóa này q trình liên kết kinh tế khu vực sẽ đóng vai trị thúc đẩy mỗi quốc gia thành viên phát triển trong một khối kinh tế thống nhất theo những điều ước và thông lệ chung (NAFTA của châu Mỹ, AFTA của ASEAN). Nước ta đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới - WTO kể từ ngày 11/01/2007, Hoa kỳ đã chính thức thông qua PNTR cho việt nam vào ngày 9/12/2006. Như vậy, nền kinh tế nước ta chính thức hội nhập đầy đủ vào nền kinh tế thế giới, cơ hội đối với nước ta cũng lớn mà thách thức cũng nhiều. Do vậy cơ chế chính sách của Nhà nước sẽ tiếp tục được đổi mới phù hợp với thông lệ quốc tế và các cam kết với WTO.
Vai trò ngày càng tăng của khoa học - công nghệ giáo dục đào tạo trong sức mạnh tổng hợp và năng lực cạnh tranh của Quốc gia. Vào đầu thập kỷ tới, sẽ phát triển mạnh xu hướng hội tụ cơng nghệ mà điển hình là hội tụ giữa 03 lĩnh vực: Viễn thông, tin học và truyền thông khoa học công nghệ ngày càng trở thành lực lượng sản xuất lòng cốt trực tiếp của xã hội, là động lực cho phát triển kinh tế - xã hội. Sự phát triển của công nghệ thông tin và quá trình tự động hóa sản xuất sẽ dẫn đến việc giảm lao động chân tay, giảm bớt lao động dây chuyền và tăng lao động có hàm lượng trí tuệ, lao động máy móc tự động hóa với q trình tự động hóa xử lý thơng tin. Kết quả là phải xắp xếp, đào tạo lao động, nâng cao tay nghề và giảm biên chế… theo đà phát triển nhanh của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
khoa học công nghệ, các Quốc gia đều tiến hành điều chỉnh lại cơ cấu ngành trong nền kinh tế theo cấu trúc dịch vụ công nghiệp - nông nghiệp và theo hướng kinh tế tri thức nhằm tăng thế mạnh cạnh tranh Quốc gia. Tuy nhiên để phục vụ mục tiêu bền vững tiết kiệm tài nguyên, phát hiện tài nguyên mới, sử dụng phế thải công - nông nghiệp, đảm bảo sinh tồn bền vững cho thế hệ hiện tại và cả mai sau.
Phát triển bền vững
Phát triển bền vững là quan điểm xuyên suốt trong quản lý, điều hành nền kinh tế của mỗi Quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hóa. Đây là phương thức phát triển theo định hướng nhân văn, hài hòa giữa hai mục tiêu tăng trưởng kinh tế và các mặt môi trường sinh thái, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, các mặt về tiến bộ công bằng xã hội; đặc biệt là nạn tăng dân số và nạn thất nghiệp và khoảng cách giàu nghèo.
Để tránh nguy cơ nghèo đói, hàng năm dân số tăng 01% thì thu nhập quốc dân phải tăng 04%. Các nước không đảm bảo tỷ lệ cân đối này đã lâm vào tình trạ i nghèo, lạc hậu triền miên. Sự bùng nổ dân số ở một số nước phát triển đã dẫn đến nạn phá rừng, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm giảm diện tích đất canh tác, đất đai bị sa mạc hóa, thất nghiệp bần cùng hóa … Vì vậy kiểm sốt tỷ lệ tăng dân số hợp lý là một trong các biện pháp cơ bản bảo đảm phát triển bền vững.
Quan điểm phát triển bền vững còn bao gồm cả bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ tính đa dạng sinh học, an ninh lương thực và chống tội phạm cùng với các tệ n xuyên Quốc gia; đồng thời cả vấn đề giao lưu văn hóa và giữ gìn bản sắc dân tộc.
4.1.2. Tầm nhìn phát triển kinh tế Vĩnh Phúc đến năm 2020
Quan điểm phát triển
Căn cứ vào mục tiêu định hướng của đất nước, căn cứ vào tình trạng và yêu cầu của phát triển kinh tế - xã hội: Quan điểm của tỉnh phát triển đến năm 2020 là:
- Phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 được thực hiện theo hướng phấn đấu đạt tới các mục tiêu tương đương hoặc cao hơn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
mục tiêu định hướng của đất nước trong tầm nhìn đến năm 2020.
- Phát triển kinh tế - xã hội thực hiện trên quan điểm rút ngắn gia tăng tốc độ phát triển để đạt tới và duy trì tốc độ phát triển cao hơn các tỉnh trong vùng nhằm rút ngắn khoảng cách chênh lệch về trình độ so với các tỉnh khác trong vùng KTTĐ Bắc bộ.
- Phát triển kinh tế phải tuân thủ quan điểm hội nhập và dựa vào hội nhập coi đó là mục tiêu và động lực để thúc đẩy nền kinh tế đi lên, hướng tới một nền kinh tế mở giao lưu văn hóa - xã hội. Phát triển theo hội nhập đị i phải lấy khoa học và công nghệ làm giải pháp thực hiện nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế và tránh được những biến động do môi trường quốc tế tác động.
- Phát triển Vĩnh Phúc theo quan điểm đầu tư phát triển nguồn lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài.
- Phát triển Vĩnh Phúc phải đảm bảo tính bền vững phịng ngừa các rủi ro, bảo đảm an ninh quốc gia, an ninh xã hội và an tồn mơi trường.
Mục tiêu và định hướng phát triển kinh tế - Vĩnh Phúc đến năm 2020. - Tỉnh Vĩnh Phúc phấn đấu về cơ bản trở thành một tỉnh công nghiệp vào cuối năm 2020 và cơ cấu kinh tế công nghiệp, dịch vụ chiếm 93-95% (nơng nghiệp cịn 07%).
- Đến 2020 mức sống vật chất văn hóa tinh thần của người dân Vĩnh Phúc phải đạt ít nhất và tương đương với các chỉ tiêu định lượng của nền kinh tế cả nước. Cụ thể là:
+ Giá trị tổng sản phẩm trên địa bản tỉnh tăng từ 11.621 tỷ đồng năm 2010 tăng lên 19.647 tỷ đồng vào năm 2015 và 32.344 tỷ đồng vào năm 2020 (giá 1994). Tương đương với 22.236 tỷ đồng; 43.308 tỷ đồng và 80.712 tỷ đồng theo giá HH, ứng với các mốc trên.
+ GDP bình quân đầu người đến năm 2010 đạt 9,0 triệu đồng/người/ năm, năm 2015 đạt 15 triệu đồng/ người /năm; năm 2020 đạt 24 triệu đồng/ người /năm theo giá 1994 (tương đương ba mốc trên là 854 USD; 1.388 USD và 2.167 USD) hoặc 18,0 triệu đồng, 34 triệu đồng và 59 triệu đồng giá thực tế;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
trọng 65-70 %; lao động nông nghiệp còn 30-35% trong cơ cấu lao động của tỉnh; + Nâng mức chỉ tiêu cho giáo dục và y tế lên 4,5-5% GDP và đảm bảo cho người dân tiếp cận tới các dịch vụ giáo dục, ytế, bưu chính viễn thơng với chất lượng cao;
+ Dân số trung bình đến năm 2020 đạt 1,360 triệu người. + Số Bác sỹ / 01 vạn dân đạt 15 Bác sỹ.
+ Phổ cập phổ thông trung học.
+ Tỷ lệ dân đô thị chiếm 55% tổng dân số
+ Số dân sử dụng nước sạch hợp vệ sinh đạt 90%.
Bảng 4.1. Dự báo các chỉ tiêu phát triển kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc 2015-2020 (tỷ đồng) Chỉ tiêu 2015 2020 Nhịp tăng 2011-2015 Nhịp tăng 2016-2020 1. GDP giá cố định 1994 19.647 32.344 11,1% 10,5%
- Nông lâm ngư nghiệp 2.105 2.623 4,5% 4,5%
- Công nghiệp và xây dựng 11.937 17.949 11,0% 8,5%
- Dịch vụ 5.605 11.772 14,5% 16,0%
2.GO giá hiện hành 160.355 306.852
- Nông lâm ngư nghiệp 7.940 12.625 - Công nghiệp và xây dựng 131.696 233.729
- Dịch vụ 20.720 60.498
3. GDP giá hiện hành 43.308 80.712
-Nông lâm ngư nghiệp 4.722 6.989
- Công nghiệp và xây dựng 26.006 48.884
- Dịch vụ 12.580 24.839
4. Cơ cấu GDP, % 100,0 100,0
- Nông lâm ngư nghiệp 10,9 8,7
- Công nghiệp và xây dựng 60,0 60,6
- Dịch vụ 29,0 30,8
5.Lao động theo ngành nghề 814.000 845.000
- Nông lâm ngư nghiệp 367.000 300.000 - Công nghiệp và xây dựng 260.000 335.000
- Dịch vụ 187.000 210.000
6. Cơ cấu lao động 100,0% 100,0%
- Nông lâm ngư nghiệp 45,1% 35,5% - Công nghiệp và xây dựng 31,9% 39,5%
- Dịch vụ 23,0% 24,9%
7.GDP/ ngƣời- giá HH(tr đồng) 34 59
8.GDP/ngƣời-giá94 (Trđồng) 15 24
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nguồn: Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hộ Vĩnh Phúc đến năm 2020
và tầm nhìn đến năm 2030, năm 2011.
4.2. Quan điểm, Mục tiêu và định hƣớng phát triển của huyện Bình Xuyên
4.2.1. Quan điểm
Quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc và Nghị Quyết Đại hội Đảng bộ huyện Bình Xuyên lần thứ 17, trên cơ sở thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của huyện, quan điểm phát triển kinh tế - xã hội huyện trong vòng 10-15 năm tới là:
1. Phát triển kinh tế - xã hội của huyện phải đặt trong mối quan hệ hữu cơ với định hướng phát triển chung cả nước, của tỉnh Vĩnh Phúc và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ với trọng tâm là phát triển công nghiệp và du lịch - dịch vụ, kết hợp phát triển tồn diện nơng lâm ngư nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa nơng nghiệp và nơng thơn;
2. Phát huy cao độ các lợi thế về địa lý chính trị và nguồn lực của huyện để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp trên cơ sở xây dựng và hoạt động có hiệu quả các khu cụm cơng nghiêp, tích cực thu hút đầu tư từ bên ngoài, đặc bịêt là đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI);
3. Phát triển tồn diện nơng - lâm - ngư nghiệp theo hướng hình thành nền nơng nghiệp hàng hóa đa dạng phù hợp với nhu cầu thị trường và điều kiện sinh thái của huyện. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng các loại cây, con có giá trị kinh tế cao, giảm các lĩnh vực nông nghiệp truyền thống kém hiệu quả; phát triển các dịch vụ nông nghiệp nông thôn và chế biến nông sản; ứng dụng kỹ thuật nông nghiệp tiên tiến và công nghệ sinh học trong sản xuất vật nuôi cây trồng để tăng năng suất và chất lượng nơng sản;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
từ bên ngoài để cải thiện cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội (giao thông, điện nước, bệnh viện, trường học, hệ thống thuỷ nông....), đặc biệt chú trọng đến việc hoàn thành xây dựng các trục đường giao thơng chính, nhất là tuyến đường giao thông nối huyện với các địa phương khác, nối với các danh lam thắng cảnh thiên nhiên của huyện, của tỉnh (hồ Đại Lải,...) để tạo cơ hội cho lĩnh vực dịch vụ-thương mại phát triển;
5. Kết hợp hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa xã hội, đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện xố đói giảm nghèo, thúc đẩy tiến bộ và công bằng xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống cho mọi tầng lớp nhân dân; tăng cường an ninh - quốc phịng xã hội và bảo vệ mơi trường;
4.2.2. Mục tiêu
4.2.2.1. Mục tiêu tổng quát
Phấn đấu trong giai đọan từ nay đến năm 2020 huyện Bình Xun ln đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn mức trung bình của tỉnh Vĩnh Phúc và có cơ cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp. Đến năm 2020, huyện trở thành vùng công nghiệp trọng điểm của tỉnh Vĩnh Phúc, có trung tâm huyện lỵ là một đơ thị loại IV. Đời sống của người dân Bình Xuyên được nâng cao toàn diện cả về vật chất lẫn tinh thần; Bình Xuyên trở thành một trong số các huyện có mức sống cao nhất trong tỉnh Vĩnh Phúc.
4.2.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Mục tiêu về kinh tế
Căn cứ vào xu thế phát triển chung của tỉnh Vĩnh Phúc, của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đồng thời xuất phát từ điều kiện cụ thể của huyện và mục tiêu tổng quát, kinh tế huyện Bình Xuyên được dự kiến phát triển và tăng trưởng cao.
Để duy trì mức tăng trưởng cao của ngành công nghiệp, đảm bảo mức tăng trưởng kinh tế huyện cao hơn mức trung bình của tỉnh, huyện cần nỗ lực cải thiện mơi trường đầu tư để có thể lấp đầy khu cơng nghiệp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bình Xuyên. Đẩy nhanh họat động sản xuất của các làng nghề; xây dựng thêm các cụm cơng nghiệp và nhanh chóng nâng cấp cơ sở hạ tầng; xây dựng các cơ chế chính sách hấp dẫn để thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước đến huyện.
4.3. Các giải pháp phát triển kinh tế huyện
4.3.1. Định hướng giải pháp
- Phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực để chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế xã hội huyện phải thực hiện trong mối quan hệ hữu cơ với chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc và các huyện lân cận đặc biệt là nh phố Vĩnh Yên và thị xã Phúc Yên.
- Khai thác tối đa và sử dụng có hiệu quả nguồn lực trên địa bàn huyện như tài nguyên đất đai, lao động, năng lực sản xuất hiện có... hồn chỉnh một bước cơ