Chị thuộc dân tộc

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác CSSKBM, SKSS, KHHGĐ cho nữ công nhân tại công ty nhựa keyshinge toys mantrix và công ty may phong phú thuộc thành phố đà nẵng năm 2009 (Trang 52 - 65)

3 Chị thuộc dân tộc nào? nào? (Đánh đấu X vào một ô): 1. Kinh 1 [ ] 2. Chăm 2 [ ] 3. Hoa 3 [ ] 4. Khơ me 4 [ ] 5. Dao, Tày, Nùng 5 [ ]

6. Dân tộc khác (ghi rừ)……… 6 [ ]

4 Nghề nghiệp của chị là gì? Công nhân công nghi p 1 [ ]

Quản ý hành chính 2 [ ] Khác (ghi c thể)………. 3 [ ] Không trả ời 99 [ ] 5 Chị học hết lớp mấy?/(Trỡnh độ học vấn của chị?) 1. Không biết chữ - không n i tiếng Kinh 1 [ ]

2. Không biết chữ - biết n i tiếng Kinh 2 [ ]

3. C p I, (1-5) 3 [ ]

4. C p II, (6-9) 4 [ ]

5. C p III,(10-12) 5 [ ]

6. Trung c p, cao đẳng, đại học 6 [ ]

PHẦN B . Kiến thức về CSSKBM, SKSS: 6 Khi ốm đau chị thƣờng đến đâu để đƣợc khám chữa bệnh ? (có thể có nhiều lựa chọn) 1. Trung tâm Y tế huy n, b nh viên tỉnh, PK đa khoa 1   2. Trạm Y tế phường 2   3.Trạm Y tế CT 3   4. phòng mạch tư 4 [ ] 5.Nơi khác (ghi c thể)………. 5 [ ]

7 Theo chị, trong thời gian có thai thì ngƣời phụ nữ phải làm những gì để cho thai khỏe mạnh (đánh dấu vào ô thích hợp). 1.Ăn uống đầy đủ, hợp ý 1 [ ]

2.Vận động hợp ý 2 [ ]

3.Khám thai ít nh t 3 ần 3 [ ]

4. Tiêm AT 4 [ ]

5.Uống viên sắt 5 [ ]

6.V sinh c thể 6 [ ]

7.Chuẩn bị mọi thứ cho bé 7 [ ]

8.Phũng các oại b nh 8 [ ]

9.Khác (ghi c thể) 9 [ ]

10.Không biết, Không trả ời 10 [ ]

8 Theo chị khi mang thai ngƣờ phụ nữ phải đi tiêm phòng uốn ván mấy lần ? 1. Kh ng tiờm 0  

2. 01 ần 1  

3. 02 ần 2  

4. Không nhớ, không biết, không trả ời 99  

9 Theo chị khi mang thai ngƣời phụ nữ đi khám thai ít nhất mấy lần? Vào thời điểm nào 1. không đi khám 1  

2. Khám thai ít nh t 3 ần 2  

3. Khám thai ít nh t 3 ần vào 3 thời kỳ thai nghén , 3  

5. Không trả ời 99  10 Nếu khi có thai chị sẽ đi khám thai ở đâu?

(có thể có nhiều lựa chọn)

1. Trung tâm Y tế huy n, b nh viên tỉnh, PK đa khoa 1   2. Trạm Y tế phường 2   3.Trạm Y tế CT 3   4. phòng mạch tư 4 [ ] 5.Nơi khác (ghi c thể)……… 5 [ ]

11 Theo chị thời điểm nào trong chu kỳ kinh nguyệt dễ có thai nhất ?

1.Một tuần tính từ ngày c kinh 1  

2.Một tuần trước khi c kinh 2  

3.Tuần thứ 2, thứ 3 tính từ ngày c kinh

3  

4.Không biết, không rõ 4 [ ]

5.Không trả ời 99 [ ]

12 Theo chị trong thời gian 2 tuần sau khi sinh ngƣời phụ phải theo dõi những gì là quan trọng nhất ?

6.Co hồi tử cung 0 [ ]

7.Sản dịch 1  

8.Xuống sữa 2  

9.Khác (ghi rõ) 3  

10.Không biết, trả không ời 99 [ ]

PHẦN C : Kiến thức về KHHGĐ

13 Chị thƣờng nhận đƣợc thông tin về KHHGĐ từ ai/ nguồn nào ? (đánh dấu x vào ô thích hợp) 1. Chưa từng biết 0   2.Tình nguy n viên 1   3. Cán bộ Y tế xã sở tại 2   4. Cán bộ Y tế CT 3   5. Cán bộ Y tế khu 4 [ ] 6. Cán bộ ph nữ 5 [ ]

7. Cộng tác viên dinh dưỡng, dân số… 6 [ ]

8. Bạn bè, hoặc qua các bà mẹ khác 8  

9. Báo chí 9  

10. Tờ rơi 10  

11. Khỏc...……… 12 [ ]

12. Không trả ời 99 [ ]

14 Trong 6 tháng qua, chị có bao giờ đƣợc 1.C 1  

tham dự buổi nói chuyện/ lớp giảng hoặc đọc tài liệu nói về KHHGĐ không?

3. Không nhớ, không biết, không trả ời 99  

15 Theo chị có những biện pháp tránh thai nào?

(Có thể chọn nhiều đáp án)

1. Đặt vòng 1  

2. Uống thuốc tránh thai 2  

3. Dùng bao cao su 3  

4. Xu t tinh ra ngoài 4  

5. Tính chu kỳ kinh 5  

6. Tri t sản 6  

7. Hút đi u hòa kinh nguy t 7  

8. Bi n pháp khỏc(ghi rừ)………. 8  

9. Không biết 0  

10. Không trả ời 99  

16 Có thể mua hay nhận các biện pháp tránh thai đó ở đâu hoặc từ ai thì thuận lợi nhất?

(Có thể chọn nhiều đáp án)

1. Hi u thuốc 1  

2. Y tế tư nhân 2  

3.B nh vi n, PKĐKV

4. Tình nguy n viên 4  

5. Cộng tác viên dân số, Y tế khu. 5  

7.TYT CQ-CT-XN,Y tế phân xưởng 7  

8. Nơi khác (ghi rừ)……… 8  

10. Không biết, Không trả ời 99  

17 Theo chị hậu quả của nạo phá thai là gì?

(Có thể chọn nhiều đáp án)

1.Kh ng gây hậu quả gì 0  

2.Thủng tử cung(dạ con) 1   3. Băng huyết 2   4.Nhiễm khuẩn 3   5.Rong huyết 4   6. Vô sinh 5   7. Tử vong 6   8. Khác 7  

8. Không biết, không trả ời 99  

18 Chị hãy kể tờn cỏc b nh õynhiễm qua đường tình d c? (Có thể chọn nhiều đáp án) 1. Không biết 0   2. HIV/AIDS 1   3. Lậu 2   4. Giang mai 3   5. Viêm gan B 4  

6. Khác (ghi rõ) 5   7. Không trả ời 99   19 Có thể đến đâu để đƣợc KCB khi mắc các bệnh trên 1. B nh vi n, PKĐKKV 1   2. TYTCT 2   3 TYT phường 3 [ ] 4 Y tế tư nhân 4   5 Nơi khác( ghi rõ) 5  

20 Theo chị biểu hiện bệnh lý nhƣ thế nào khi mắc các bệnh ở bộ phận sinh dục 1.Ngứa 1   2. Mọc m n 2   3. Chảy dịch 3 [ ] 4. Hạch bẹn 4   5.Tiểu ti n rắt, buốt 5   6. Đau b ng dưới 6  

7. Không biết, không trả ời 7  

Xin cảm ơn!

Trƣờng Đại học Y Hà Nội Mẫu A3

Số…….

THẢO LUẬN NHÓM

(Cho nhóm bà mẹ có con < 5 tuổi)

1.Mục tiêu:

- Nêu đƣợc các ƣu điểm, nhƣợc điểm, tồn tại, khó khăn và thách thức trong sử dụng dịch vụ CSSKBM, SKSS, KHHGĐ tại CT nơi làm việc;

- Đề xuất một số kiến nghị phục vụ cho xây dựng mô hình CSSKBM,SKSS, KHHGĐ khả thi, phù hợp và hiệu quả đối với thực tế tại CT trên đây.

2. Đối tƣợng: Bà mẹ có con < 5 tuổi, số lƣợng không quá 10 ngƣời

3. Nội dung: (Thu thập thông tin: Dùng biên bản ghi tốc ký).

3.1.Ưu điểm, nhược điểm, nhược điểm, tồn tại, kh khăn và thách thức trong sử d ng dịch v :

3.1.1.Công tác truyền thông và tƣ vấn

- Tƣ vấn cho cá nhân: Nội dung, cách nói/truyền đạt, phƣơng tiện hỗ trợ, số lƣợng đối tƣợng đƣợc tƣ vấn...

- Loa truyền thanh: Nội dung, thời gian truyền thanh, thời điểm truyền thanh, cƣờng độ âm thanh, số lƣợng loa, phân bố loa, số lƣợng đối tƣợng đƣợc tuyên truyền...

- Tuyên truyền tại các cuộc họp: Nội dung, cách nói/truyền đạt, phƣơng tiện hỗ trợ, số lƣợng đối tƣợng đƣợc tuyên truyền...

- Sách, báo, tranh ảnh, tờ rơi: Số lƣợng, nội dung, phân phát, ảnh minh họa, số lƣợng đối tƣợng đƣợc phát sách, báo, tờ rơi...

3.1.2. Khám bệnh

- Số lƣợng cán bộ khám bệnh

- Trình độ, năng lực chuyên môn của CSYT - Thái độ của CBYT đối với ngƣời bệnh 3.1.3. Trang thiết bị KCB, thuốc:

- Số lƣợng - Chất lƣợng 3.1.4. KHHGĐ:

- Số lƣợng của dụng cụ KHHGĐ; - Chất lƣợng của dụng cụ KHHGĐ; - Kĩ thuật của CBYT

- Biến chứng... 3.1.5. Vị trí của dịch vụ;

- Xa, gần

- Sự thuận lợi đi lại, tiếp cận dịch vụ...

3.2. Đ xu t một số kiến nghị ph c v cho xây dựng mô hình: Hãy cho một số

gợi ý/ đề xuất để cải tiến công tác CSSKBM, SKSS, KHHGĐ tại TYT CQ: 3.2.1. Biến chế tăng lên hay giảm đi: Bác sĩ, y sỹ, nữ hộ sinh, y tá...

3.2.2. Trình độ chuyên môn: cần tăng lên ở đối tƣợng cán bộ nào? 3.2.3. Trang thiết bị cần thêm cái gì, bớt cái gì? Bố trí ra sao cho hợp lý 3.2.4. Nhà, cơ sở, phòng làm việc cần xây dựng thêm gì?

3.2.5. Dịch vụ: Cần thêm dịch vụ gì? Tăng cƣờng dịch vụ gì?

3.2.6. Mạng lƣới lƣới cần tăng cƣờng nhƣ thế nào? Phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể ra sao?

3.2.7. Công tác truyền thông tƣ vấn cần cải tiến cái gì: Dụng cụ truyền thông, kỹ năng truyền thông, cƣờng độ, thời gian, thời điểm, nội dung...truyền thông 3.2.8. Công tác KCB cần cải tiến cái gì? Thái độ tiếp đón, trình độ chuyên môn, trang thiết bị, thuốc, số nhân lực, cách quản lý theo dõi ngƣời bệnh... 3.2.9. Về KHHGĐ cần cải tiến cái gì? Kỹ thuật, phƣơng tiện, máy móc, cách quản lý theo dõi đối tƣợng...

Trƣờng Đại học Y Hà Nội Mẫu A4

Số………….

THẢO LUẬN NHÓM

(cho nhóm phụ nữ chƣa có chồng)

1.Mục tiêu:

- Nêu đƣợc nhu cầu CSSKBM, SKSS, KHHGĐ sử dụng phƣơng pháp tránh thai, bệnh phụ khoa của công nhân, cán bộ nữ chƣa có gia đình của CT

- Nêu đƣợc các ƣu điểm, nhƣợc điểm, tồn tại, khó khăn thách thức trong sử dụng dịch vụ CSSKBM, SKSS, KHHGĐ, sử dụng phƣơng pháp tránh thai, bệnh phụ khoa của cán bộ, công nhân nơi làm việc;

- Đề xuất một số kiến nghị phục vụ cho xây dựng mô hình CSSKBM, SKSS, KHHGĐ, sử dụng phƣơng pháp tránh thai, bệnh phụ khoa khả thi, phù hợp và hiệu quả đối với thực tế tại CT trên đây.

2. Đối tƣợng: Phụ nữ chƣa có gia đình, số lƣợng không quá 10 ngƣời

3. Nội dung: (Thu thập thông tin: Dùng biên bản ghi tốc ký).

3.1. Nhu cầu CSSKBM, SKSS, KHHGĐ sử d ng phương pháp tránh thai, b nh ph khoa, b nh ây qua đường tình d c của công nhân, cán bộ chưa c gia đình:

- Sự thiếu hiểu biết về CSSKBM, SKSS, KHHGĐ , sử dụng phƣơng

pháp tránh thai, bệnh phụ khoa, bệnh lây qua đƣờng tình dục của công nhân, cán bộ (cả chính sách và kĩ thuật).

- Những nội dung gì, kiến thức và kĩ năng gì về CSSKBM, SKSS, KHHGĐ, sử dụng phƣơng pháp tránh thai, bệnh phụ khoa, bệnh lây qua đƣờng

tình dục cần thiết phải truyền thông và tƣ vấn cho Phụ nữ chƣa có gia đình.

3.2.Ưu điểm, nhược điểm, tồn tại kh khăn và thách thức trong sử d ng dịch v :

3.1.1.Công tác truyền thông và tƣ vấn cho Phụ nữ chƣa có gia đình

- Tƣ vấn cho cá nhân: Nội dung, cách nói/truyền đạt, phƣơng tiện hỗ trợ, số lƣợng đối tƣợng đƣợc tƣ vấn...

- Loa truyền thanh: Nội dung, thời gian truyền thanh, thời điểm truyền thanh, cƣờng độ âm thanh, số lƣợng loa, phân bố loa, số lƣợng đối tƣợng đƣợc tuyên truyền...

- Tuyên truyền tại các cuộc họp: Nội dung, cách nói/truyền đạt, phƣơng tiện hỗ trợ, số lƣợng đối tƣợng đƣợc tuyên truyền...

- Sách, báo, tranh ảnh, tờ rơi: Số lƣợng, nội dung, phân phát, ảnh minh họa, số lƣợng đối tƣợng đƣợc phát sách, báo, tờ rơi...

- Sự phối hợp các ban, ngành, đoan thể trong truyền thông, tƣ vấn. - Tần số truyền thông

3.1.2. Khám bệnh

- Số lƣợng cán bộ khám bệnh

- Trình độ, năng lực chuyên môn của CSYT - Thái độ của CBYT đối với ngƣời bệnh 3.1.3. Trang thiết bị KCB, thuốc:

- Số lƣợng - Chất lƣợng 3.1.4. KHHGĐ:

- Số lƣợng của dụng cụ KHHGĐ; - Chất lƣợng của dụng cụ KHHGĐ; - Kĩ thuật của CBYT

- Biến chứng... 3.1.5. Vị trí của dịch vụ;

- Xa, gần

- Sự thuận lợi đi lại, tiếp cận dịch vụ...

3.2. Đ xu t một số kiến nghị ph c v cho xây dựng mô hình: Hãy cho một số

gợi ý/ đề xuất để cải tiến công tác CSSKBMTE, KHHGĐ tại TYT CT: 3.2.1. Biến chế tăng lên hay giảm đi: Bác sĩ, y sỹ, nữ hộ sinh, y tá... 3.2.2. Trình độ chuyên môn: cần tăng lên ở đối tƣợng cán bộ nào? 3.2.3. Trang thiết bị cần thêm cái gì, bớt cái gì? Bố trí ra sao cho hợp lý 3.2.4. Nhà, cơ sở, phòng ốc cần xây dựng thêm gì?

3.2.5. Dịch vụ: Cần thêm dịch vụ gì? Tăng cƣờng dịch vụ gì?

3.2.6. Mạng, chân rết cần tăng cƣờng nhƣ thế nào? Phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể ra sao?

3.2.7. Công tác truyền thông tƣ vấn cần cải tiến cái gì: Dụng cụ truyền thông, kĩ năng truyền thông, cƣờng độ, thời gian, thời điểm, nội dung...truyền thông 3.2.8. Công tác KCB cần cải tiến cái gì? Thái độ tiếp đón, trình độ chuyên môn, trang thiết bị, thuốc, số nhân lực, cách quản lý theo dõi ngƣời bệnh... 3.2.9. Về KHHGĐ cần cải tiến cái gì? Kĩ thuật, phƣơng tiện, máy móc, cách quản lý theo dõi đối tƣợng...

Trƣờng Đại học Y Hà Nội Mẫu A5

Số………

THẢO LUẬN NHÓM

(cho nhóm CBYT, Dân số, cán bộ chính quyền, đoàn thể…)

1.Mục tiêu:

- Nêu đƣợc nhu cầu CSSKBM, SKSS, KHHGĐ của công nhân, cán bộ CT.

- Nêu đƣợc các ƣu điểm, nhƣợc điểm, tồn tại, khó khăn, thách thức trong quản lý và cung cấp dịch vụ CSSKBM, SKSS, KHHGĐ tại CT;

- Đề xuất một số kiến nghị phục vụ cho xây dựng mô hình CSSKBM, SKSS, KHHGĐ khả thi, phù hợp và hiệu quả đối với thực tế tại CT trên đây.

2. Đối tƣợng: CBYT, cán bộ dân số, cán bộ chính quyền và các tổ chức ban ngành của CT, số lƣợng không quá 10 ngƣời

3. Nội dung: (Thu thập thông tin: Dùng biên bản ghi tốc ký).

3.1.Nhu cầu CSSKBM, SKSS, KHHGĐ của công nhân, cán bộ CT:

- Hiểu biết của cán bộ, công nhân về chính sách CSSKBM, SKSS, KHHGĐ có gì thiếu khuyết;

- Hiểu biết của cán bộ, công nhân về nội dung CSSKBM, SKSS, KHHGĐ có gì thiếu khuyết;

-Nhu cầu cần truyền thông hay tƣ vấn về chính sách hay nội dung nào trong CSSKBM, SKSS, KHHGĐ ;

3.2.Nhược điểm, tồn tại kh khăn và thách thức trong trong quản ý và cung c p dịch v :

3.1.1.Công tác truyền thông và tƣ vấn - Lập kế hoạch truyền thông, tƣ vấn - Quản lý, theo dõi đối tƣợng;

- Kĩ năng truyền thông: Viết bài, nói chuyện, trình bày, thuyết phục... - Quản lý và mua sắm trang thiết bị và công cụ truyền thông...

3.1.2. Công tác khám chữa bệnh - Lập kế hoạch KCB;

- Theo dõi ngƣời bệnh thông thƣờng và ngƣời bệnh mãn tính tại cộng đồng - Theo dõi, giám sát, đánh giá chung công tác KCB;

- Đào tạo, bồi dƣỡng cho CBYT về chuyên môn nghiệp vụ... - Quản lý sổ sách, báo cáo thống kê

3.1.3. Trang thiết bị KCB, thuốc:

- Lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị và thuốc - Cung ứng thuốc

- Kiểm kê, quản lý TTB và thuốc 3.1.4. KHHGĐ:

- Lập kế hoạch về tăng cƣờng KHHGĐ; - Cung ứng dụng cụ KHHGĐ;

- Kĩ thuật của CBYT trong cung cấp dịch vụ về KHHGĐ - Quản lý việc sinh con thứ ba...

3.1.5. Hợp tác với các tổ chức, ban, ngành và đị phƣơng...

3.3. Đ xu t một số kiến nghị ph c v cho xây dựng mô hình CSSKBM, SKSS, KHHGĐ tại Công ty: Hãy cho một số gợi ý/ đề xuất để cải tiến công tác trên.

3.2.1. Biến chế tăng lên hay giảm đi: Bác sĩ, y sỹ, nữ hộ sinh, y tá...

3.2.2. Trình độ chuyên môn, trình độ quản lý...: cần tăng lên ở đối tƣợng cán bộ nào?

3.2.3. Trang thiết bị cần thêm cái gì, bớt cái gì? Bố trí ra sao cho hợp lý 3.2.4. Nhà, cơ sở, phòng ốc cần xây dựng thêm gì?

3.2.5. Dịch vụ: Cần thêm dịch vụ gì? Tăng cƣờng dịch vụ gì?

3.2.6. Mạng lƣới lƣới, chân rết cần tăng cƣờng nhƣ thế nào? Phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể ra sao?

3.2.7. Công tác truyền thông tƣ vấn cần cải tiến cái gì: Dụng cụ truyền thông, kỹ năng truyền thông, cƣờng độ, thời gian, thời điểm, nội dung...truyền thông 3.2.8. Công tác KCB cần cải tiến cái gì? Thái độ tiếp đón, trình độ chuyên môn, trang thiết bị, thuốc, số nhân lực, cách quản lý theo dõi ngƣời bệnh... 3.2.9. Về KHHGĐ cần cải tiến cái gì? Kĩ thuật, phƣơng tiện, máy móc, cách quản lý theo dõi đối tƣợng...

3.2.10. Cơ chế hợp tác hay mối quan hệ với địa phƣơng, với các tổ chức, ban ngành cần thiết thay đổi gì?

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ ... 1

Chƣơng 1: TỔNG QUAN ... 4

1.1. Một số khái niệm về CSSKBM, SKSS, KHHGĐ: ... 4

1.1.1. Mƣời nội dung của CSSKSS nhƣ sau ... 5

1.1.2. Các biện pháp chăm sóc SKSS ... 6

1.1.3. Nhiệm vụ của Y tế ngành (Y tế CQCTXN) ... 7

1.1.4. Công tác BVBM,KHHGĐ của CQCTXN ... 8

1.2. Tình hình chung về công tác CSSKBM, SKSS, KHHGĐ: ... 8

1.3. Một số nghiên cứu trong và ngoài nƣớc: ... 11

Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 14

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác CSSKBM, SKSS, KHHGĐ cho nữ công nhân tại công ty nhựa keyshinge toys mantrix và công ty may phong phú thuộc thành phố đà nẵng năm 2009 (Trang 52 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)