4. Khác 4
3.2.2. Mô hình quản lý, cơ chế, tổ chức hoạt động, bộ máy Y tế công ty
- Với đội ngũ cán bộ Y tế có trình độ, là điều kiện thuận lợi để công tác CSSKBM, SKSS, KHHGĐ của hai công ty hoạt động có hiệu quả (Bảng 3.1).
- Mô hình hoạt động Y tế công ty chỉ chú trọng vào sức khỏe nghề nghiệp và sơ cấp cứu ban đầu nên công tác trên thực hiện với kết quả thấp (Bảng 3.1).
- Sự hoạt động đơn lẻ của Y tế công ty, chƣa có sự phối hợp chặt chẽ với Y tế địa phƣơng là trở ngại cho công tác đó.
3.2.3. Đặc thù nghề nghiệp của công nhân:
- Nữ công nhân sử dụng dịch vụ Y tế có nhiều khó khăn vì dịch vụ không sẵn có và tiện lợi cho họ ngay nơi làm việc. Công nhân xin nghỉ việc để đi sử dụng dịch vụ CSSK tại các cơ sở Y tế ngoài nơi làm việc không dễ dàng vì nhiều lý do: “ thứ nh t bản thân người công nhân muốn àm tăng ca để c
thu nhập cao; thứ hai à chủ nhà máy r t hạn chế cho nghỉ vì ảnh hưởng tới năng su t do chỉ cần một người nghỉ thì cả dây chuy n sản xu t phải dừng àm vi c. Một số công nhân phải bỏ vi c vì không c thời gian chăm con. Công ty đang c dự định xây dựng nhà trẻ tư để công nhân yên tâm công tác
(Trích biên bản TLN LĐCQĐT hai Công ty do TS Phạm Văn Phú và BS Nguyễn Hữu Thắng chủ trì).
- Thời gian làm việc của công nhân chiếm hết giờ hành chính, công nhân làm tăng ca, giờ nghỉ của công nhân là giờ nghỉ của các cơ sở Y tế. Việc thực hiện KCB của công nhân là rất khó khăn: “Công nhân đi àm cả ngày,
tối v đi khám tư vì không c thời gian. Một số công nhân khám BHYT tại trạm nhưng chỉ đến khám vào buổi tối hoặc chủ nhật, nên TYT phường phải àm ngoài giờ. Nhi u công nhân của một số công ty muốn mua BHYT khám chữa b nh tại trạm nhưng không được vì công ty mua BHYT tại b nh vi n Giao thông 5. Nếu thực hi n khám BHYT tại trạm thì r t thuận ợi cho công
nhân biết m y (Trích biên bản TLN CBYT tại trạm Y tế Hòa Hiệp Nam
ngày 13/3/2010).
- Chế độ nghỉ của công nhân có thai chƣa đƣợc thỏa đáng, công nhân không tự chủ đƣợc thời gian khám thai của mình, rất khó thực hiện trong khám thai định kỳ, gặp khó khăn trong theo dõi thai nghén: “công nhân vẫn phải đi àm như công nhân bình thường. Đến khi thai được 8 tháng trở ên mới được nghỉ đẻ. Vì vậy r t b t ợi cho công nhân trong khám thai định kỳ và theo dõi thai nghén (Trích biên bản TLN nữ công nhân công ty MM - Do TS
Vũ Khắc Lƣơng và BS Nguyễn Hữu Thắng chủ trì).
- Thời gian nghỉ của công nhân cũng ảnh hƣởng đến việc thực hiện các dịch vụ tại TYT: “Quỹ thời gian ít nên công nhân không c thời gian để đến
TYT nhân các dịch v tại trạm Y tế (Trích biên bản TLN CBYT tại trạm Y tế
Hòa Hiệp Nam ngày 13/3/2010).