Kết quả hoạt động CSSKBM,SKSS, KHHGĐ cho nữ công nhân

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác CSSKBM, SKSS, KHHGĐ cho nữ công nhân tại công ty nhựa keyshinge toys mantrix và công ty may phong phú thuộc thành phố đà nẵng năm 2009 (Trang 35 - 38)

4. Khác 4 

4.1.2. Kết quả hoạt động CSSKBM,SKSS, KHHGĐ cho nữ công nhân

thuộc hai Công ty

- Kết quả điều tra cho thấy nữ công nhân PP và MM trong lần mang thai gần nhất đến khám thai tại TYTCT là 0%. Trong khi đó tỷ lệ nữ công nhân đến khám thai tại TYT phƣờng sở tại nơi công nhân PP ở là 49,9%, MM là 62,9%. Tỷ lệ nữ công nhân PP đến khám thai tại nơi khác là 50,6%, MM là 37,1% ( Bảng 3.8). Nhƣ vậy tại TYT hai Công ty đã không tổ chức khám thai cho công nhân, họ phải đến TYT phƣờng nơi đang ở và những nơi khác để khám thai. Nguyên nhân do TYT hai CT không có phòng khám thai. Nếu

muốn thực hiện khám thai cũng không thực hiện đƣợc vì không có phòng để triển khai, công ty MM lại không có cán bộ để đảm nhiệm công việc đó. “Phải nâng c p trạm Y tế mới đáp ứng được nhu cầu CSSK n i chung cũng

như CSSKSS-KHHGĐ cho chị em n i riêng (trích biên bản TLN ngày

09/3/2010 tại TTYT quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng).

- Cũng trong điều tra về nơi công nhân đến sinh con trong lần có thai gần nhất cho kết quả là có 1% công nhân MM đến TYTCT để sinh con. Không có công nhân nào của PP sinh con tại TYTCT. Nhƣ vậy hầu nhƣ là TYTCT không thực hiện việc đỡ đẻ tại trạm (Bảng 3.9). Cán bộ Y tế hai Công ty cũng đã có ý kiến tƣơng tự nhƣ vậy: “Công ty chỉ thực hi n 1 số sơ c p cứu, tai nạn ao động, không đỡ đẻ tại công ty. Đến tháng đẻ nếu đau b ng TYT cho thuốc giảm co và chuyển ên b nh vi n tuyến trên (Trích biên bản

TLN LĐCQĐT hai Công ty PP, NMM do TS Phạm Văn Phú và BS Nguyễn Hữu Thắng chủ trì)

-Khác với việc tổ chức khám thai và đỡ đẻ thƣờng tại trạm thì công tác KCB phụ khoa và bệnh LNQĐTD lại đạt kết quả. Theo kết quả điều tra thì có 24,5% công nhân tại Công ty PP đến TYTCT để KCB phụ khoa và bệnh LTQĐTD, tại MM là 18,0%. Tỷ lệ công nhân Công ty PP đến TYTCT để KCB phụ khoa cao hơn MM có ý nghĩa thống kê với p<0,05 (Bảng 3.10). TYTCT MM không có biên chế là NHS Bác sỹ phụ trách chung phải kiêm nhiệm nên kết quả thấp hơn. Cũng nhƣ trong thảo luận nhóm với cán bộ lãnh đạo ban ngành đoàn thể tại Công ty MM đã nêu: “C d ng c , thuốc, cơ sở

vật ch t, bác sỹ chuyên khoa KCB ph khoa 1 ần/1 tuần thì r t tốt (Trích

biên bản TLN LĐCQĐT Công ty MM ngày 11/3/2010).

- Khi nghiên cứu về nơi thƣờng đến để nhận các phƣơng tiện tránh thai cho ta kết quả khác biệt giữa hai Công ty. Công nhân PP không đến TYTCT

mình để nhận các loại phƣơng tiện tránh thai. Trong khi đó tỷ lệ này ở Công ty MM là 1,3%. Nguyên nhân do TYTCT PP không tổ chức thực hiện cung cấp các biện pháp tránh thai tại Công ty. Công ty MM năm 2009 đã chú trọng đến nội dung này và mời Trung tâm dân số kế KHHGĐ quận đến CT phát BCS cho công nhân: “Ủy ban gia đình trẻ em kế hoạch h a gia đình phát bao

cao su c 1 đợt 2010 cho toàn bộ công nhân. Công ty đ nghị công đoàn thông báo cho công nhân mua bao cao su nhưng không thành công (Trích biên bản TLN LĐCQĐT Công ty MM ngày 13/3/2010). Trong khi đó tỷ lệ công nhân PP đến TYT phƣờng để nhận các phƣơng tiện tránh thai là 58,6%, MM là 42,3%. Công nhân PP đến nơi khác để nhận các BPTT là 41,1%, MM là 56,4% (Bảng 3.11). Có thể do công tác TTTV của hai Công ty chƣa có hiệu quả (chúng tôi cũng đã nói vấn đề này ở phần bàn luận trên). Có thể do tổ chức cung cấp BCS của hai Công ty là chƣa thƣờng xuyên, liên tục nên công nhân phải đến nơi khác thuận tiện hơn để đƣợc tƣ vấn và cung cấp BCS. Kiến thức của nữ công nhân có con <5 tuổi của hai Công ty về SKSS, KHHGĐ có sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

Tỷ lệ công nhân PP hiểu biết về các BPTT hiện có đạt 56,8%, NM là 51,6% (Bảng 3.12). Nguyên nhân chính là sự thuận tiện của dịch vụ cung cấp các phƣơng tiện tránh thai tại TYT phƣờng. TYT phƣờng có cán bộ trực 24/24h tại trạm. Họ tổ chức KCB cả vào ngày nghỉ của công nhân, rất thuận tiện cho công nhân KCB. “Công nhân đi àm cả ngày, tối v đi khám tư vì không c thời gian. Một số công nhân khám BHYT tại trạm nhưng chỉ đến khám vào buổi tối hoặc chủ nhật, nên TYT phường phải àm ngoài giờ. ( trích

biên bản TLN-CBYT tại TYT Hòa Hiệp Nam ngày 13/3/2010).

Các nội dung khác trong CSSKBM, SKSS, KHHGĐ của TYT hai công ty : Quản lý thai nghén, tiêm phòng uốn ván cho PNCT, chăm sóc BM sau sinh, thực hiện kỹ thuật KHHGĐ, quản lý 5 tai biến sản khoa… không đƣợc thực hiện

tại TYT hai công ty. Nguyên nhân là do Công ty còn thiếu về cơ sở vật chất (thiếu phòng kỹ thuật để thực hiện một số thủ thuật KHHGĐ, thiếu phòng TCMR để thực hiện tiêm phòng uốn ván cho PNCT). Cán bộ Y tế chƣa đƣợc tập huấn, đào tạo chuyên ngành về CSSKBM, SKSS, KHHGĐ. Chƣa có quy chế quy định bắt buộc trong hoạt động CSSKBM, SKSS, KHHGĐ cho TYTCT.

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác CSSKBM, SKSS, KHHGĐ cho nữ công nhân tại công ty nhựa keyshinge toys mantrix và công ty may phong phú thuộc thành phố đà nẵng năm 2009 (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)