Quản trị rủi ro

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh của Vietnam Airline (Trang 37 - 40)

12.1. Xác định loại rủi ro

 Rủi ro dịch covid-19

 Với quy mô như hiện nay, sau dịch bệnh mà kinh doanh tốt, các cơ chế đảm bảo thì cũng phải mất 5 năm mới bù lại được các khoản lỗ đang phát sinh.

 Trong quý 1/2020, doanh thu hợp nhất của Vietnam Airlines ước đạt 19.212 tỷ đồng, giảm 26% so với cùng kỳ năm 2019; lỗ 2.383 tỷ đồng. Nếu dịch kéo dài và kết thúc trong quý 4/2020 thì Vietnam Airlines ước đạt 38.140 tỷ đồng tổng doanh thu, giảm 34% so với kế hoạch, lỗ 19.651 tỷ đồng.

 Kế tốn trưởng của Vietnam Airlines cho biết, nếu khơng sớm nhận được sự hỗ trợ của các cổ đông lớn, đặc biệt là cổ đông chi phối, Hãng sẽ suy kiệt dòng tiền trong khoảng 2 -3 tháng tới.

 Theo dự báo, sản lượng hợp nhất tồn Tổng cơng ty sẽ giảm 48% so với năm 2019; doanh thu giảm 50.000 tỷ đồng; lỗ gần 20.000 tỷ đồng/tháng, sau cắt giảm chi phí cịn lỗ khoảng 15.000-16.000 tỷ đồng.

 Rủi ro về mơi trường kinh doanh

 Tăng trưởng GDP, thu nhập bình quân, lạm phát, tỷ giá, lãi suất, giá nhiên liệu bay biến động bất thường

 Khủng bố, nội chiến và can thiệp quân sự, mâu thuẫn kinh tế- chính trị giữa các cường quốc

 Rủi ro thiên nhiên do thiên tai, dịch bệnh, động đất, núi lửa, sóng thần

 Rủi ro Pháp lý

Việc tuân thủ chính sách pháp luật tại các quốc gia mà Vietnam airlines có thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh và điều ước quốc tế trong lĩnh vực hàng không, lao động, thương mại, thuế… mà Việt Nam là thành viên

Các vấn đề về tranh chấp, tố tụng pháp lý có thể gặp phải trong q trình hoạt động

 Rủi ro về cạnh tranh

 Rủi ro suy giảm thị phần do sự phát triển và cạnh tranh từ các hãng hàng khơng giá rẻ

 Chính sách mở cửa bầu trời tại ASEAN, gia tăng cạnh tranh trong khu vực và nội địa

 Các đối thủ đẩy nhanh việc mở rộng khai thác, chiếm thị phầm và tạo sức ép cạnh tranh trên thị trường quốc tế

 Rủi ro về đặc thù

 Khan hiến nguồn nhân lực cao cấp

 Hạ tầng kĩ thuật sân bay, số lượng điểm đỗ tàu bay tại các sân bay hạn chế  Chính sách nhà nước về tiếp cận với quyền khai thác giờ hạ/ cất cánh tại các sân

bay lớn, quốc tế

12.2. Lựa chọn phương án xử lý rủi ro

Vietnam Airlines liên tục nhận diện và đề xuất các giải pháp quản trị rủi ro và cập nhật nhanh chóng đến Ban điều hành và Hội đồng Quản trị. Những đánh giá và biện pháp quản trị kịp thời này giúp hạn chế các tác động tiêu cực đến việc hoàn thành kết quả hoạt động kinh doanh cũng như uy tín của Vietnam Airlines

 Rủi ro dịch covid-19

 Nỗ lực phòng dịch của Vietnam Airlines, như đeo khẩu trang trên chuyến bay, đo thân nhiệt, khai báo y tế trước khi lên tàu bay…

 Vietnam Airlines đã khẩn trương triển khai hỗ trợ miễn điều kiện, miễn lệ phí thay đổi ngày bay, hành trình bay theo quy định hoặc chi hồn trả Travel Voucher có giá trị sử dụng 1 năm kể từ ngày xuất để mua các dịch vụ của Vietnam Airlines trong tương lai.

 Rủi ro về tài chính

 Kiến nghị chủ sở hữu đang nắm 86,16% vốn điều lệ, Hãng đề nghị được tiếp cận khoản vay tái cấp vốn với quy mô 4.000 tỷ đồng, lãi suất ưu đãi mức thấp nhất theo chính sách tái cấp vốn của ngân hàng Nhà nước với thời gian vay tối thiểu là 3 năm. Khoản tín dụng này, theo Vietnam Airlines, là cần được bung trong vòng 1-2 tháng tới để kéo dài sức chịu đựng của Hãng cho đến khi thị trường hàng không phục hồi về mức trước tháng 12/2019.

 Để tránh nguy cơ rơi vào tình trạng âm vốn chủ sở hữu, Hãng dự kiến phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu để tăng vốn

 Trong giai đoạn trung, dài hạn, Chính phủ bảo lãnh cho Vietnam Airlines phát hành trái phiếu doanh nghiệp có thời hạn 10 năm, quy mô 10.000 tỷ đồng để thực hiện dự án đầu tư đội bay giai đoạn 2021 - 2025.

 Rủi ro về môi trường kinh doanh

 Theo dõi sát các biến động để điều hành chính sách phù hợp, linh hoạt với thị trường.

 Quản trị doanh thu, kiểm sốt chặt chẽ chi phí, đảm bảo các cân đối tiền tệ khi có biến động tỷ giá, lãi suất

 Liên tục cập nhập các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động của Vietnam airlines

 Nâng cao năng lực quản trị, sử dụng đội ngũ tư vấn pháp lý, đặc biệt là thuê tư vấn tại các quốc gia Vietnam airlines có hoạt động sản xuất kinh doanh

 Chủ động rà soát, đảm bảo hoạt động SXKD của Vietnam airlines tuân thủ pháp luật nước sở tại

 Rủi ro về cạnh tranh

 Thiết kế sản phẩm tạo ra bản sắc văn hóa trong dịch vụ, khác biệt rõ nét với các hãng cạnh tranh đồng thời đáp ứng các tiêu chuẩn, chất lượng quốc tế 4 sao  Tổ chức bộ máy và quản trị theo mơ hình chuẩn hãng hàng khơng truyền thống

để đáp ứng các chuẩn mực quốc tế

 Rủi ro về đặc thù

 Tập chung đào tạo và phát triển lao động đặc thù

 Nâng cao hiệu quả công tác điều hành và lập lịch bay hợp lý trong khai thác  Ký hợp đồng bảo hiểm giá nguyên liệu để phòng ngừa biến động giá, khai thác

đội máy bay hiện đại tiết kiệm nhiên liệu

 Giữ gìn một mơi trường an toàn- an ninh tuyệt đối cho hành khách và toàn thể nhân viên

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh của Vietnam Airline (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w