.7 Mẫu điều tra theo độtuổi

Một phần của tài liệu Nguy↑̃n Đức Như Nguy↑̣n - KDTM (Trang 96 - 98)

Độ tuổi Tần số Tỷ lệ (%) Từ 18-21 43 35.8 Từ 22 -30 53 44.2 Từ 31-40 21 17.5 Trên 40 3 2.5 Tổng 120 100.0

(Nguồn : Số liệuđiều tra, 2018)

Những khách hàng thuộc độ tuổi từ22-30 tuổi có nhu cầu tìm kiếm thơng tin trên các diễn đàn và trang mạng xã hội nhiều nhất chiếm 44,2%, vìđây là đối tượng trưởng thành và có nhu cầu cao trong việc tìm hiểu thơng tin từ nhiều nguồn, do một số đặc tính của cơng việc, đặc biệt là học sinh/sinh viên và công nhân viên chức nên họ chọn các hình thức cung cấp thông tin như là một giải pháp để tiết kiệm thời gian nhất. Tiếp đến là những khách hàng thuộc độ tuổi trên 18-21 tuổi chiếm 35,8% trong tổng số mẫu khảo sát điều tra. Bên cạnh đó khách hàng có độ tuổi từ31-40 tuổi chỉ chiếm 17,5% và trên 40 tuổi chiếm 2,5%. Trên thực tế khảo sát cho thấy rằng độ tuổi nàyđang có cơng việc ổn định và bị hạn chế về thời gian trong việc tìm kiếm thông tin nên vấn đề kiểm tra thường xuyên trên các trang mạng xã hội cịnmang tính hạn chế. Chỉ chiếm một tỷ lệ thấp trong tổng thể.

Về nghề nghiệp:

Bảng 2.8: Mẫu điều tra theo nghề nghiệp

Nghề nghiệp Tần số Tỷ lệ (%)

Học sinh/ Sinh viên 48 40.0

Công nhân 47 39.2

Nhân viên văn phòng 18 15.0

Khác 7 5.8

Total 120 100.0

Qua bảng số liệu trên có thể thấy rằng đối tượng sử dụng chủ yếu là học sinh/sinh viên, công nhân (chiếm lần lượt 40% và 39,2%) và nhân viên văn phòng (chiếm 15%) bao gồm các thành phần khác (5,8%). Điều này có thể được lý giải như sau: hai đối tượng trên có nhận thức vềtìm hiểu thông tin khá cao, tần suất tiếp xúc với Internet lớn nên mức độsử dụng các công cụ Marketing trực tuyến của họ cũng cao hơn các đối tượng khác. Những người làm trong linh vực kinh doanh và nghề nghiệp khác lại có tỷ lệtìm kiếm thấp hơn.

Về thu nhập:

Bảng 2.9: Mẫu điều tra theo thu nhập

Thu nhập Tần số Tỷ lệ (%) Dưới 1 triệu 9 7.5 Từ 1 – dưới 2 triệu 40 33.3 Từ 2 – dưới 3 Triệu 46 38.3 Từ 3 triệu trở lên. 25 20.8 Tổng 120 100.0

(Nguồn : Số liệu điều tra, 2018)

Những người có thu nhập từ1- dưới 2 triệu và từ 2 triệu- dưới 3 triệu có thời gian và nhu cầu nhiều hơn trong việc đầu tư vào cơng cụ tìm kiếm thơng tin trên Internet. Chiếm lần lượt 33.3% và 38,3%. Những người có thu nhập ở mức này thường là sinh viên và cán bộcông chức và lý do tần suất tìm kiếm thơng tin thơng qua các trang mạng xã hội của đối tượng này đãđược giải thích ở phần trên. Với những cá nhân có mức thu nhập cao hơn như từ3 triệu trở lên do hạn chế về thời gian cũng như nhu cầu tìm kiếm nên chiếm tỉ lệ thấp hơn. Và với mức thu nhập dưới 1 triệu mức độnày càng ít hơn, vì hiện nay đối với học sinh/ sinh viên trong 120 đối tượng khảo sát hầu như đã có thể tự tìm kiếm một cơng việc hỗ trợ thu nhập hàng tháng cho bản thân, và với mức lương nhận được hiên nayđối với các đối tượng này thường dao động 1 triệu- 2 triệu vào khoảng 4 giờ- 8 giờ/ ngày.

MANG XA HOI KHAC LINKEDIN ZALO INSTAGRAM YOUTUBE FB

0 10 20 30 40 50 60

Tần số (lần) 55 17 24 15 7 2

Tỷ lệ (%)Tần số (lần)

2.3.2 Phân tích thực trạng lựa chọn và sử dụng Marketing trực tuyến của người tiêu dùng

2.3.2.1 Vềmức độthường xuyên

Bảng 2.10 Mẫu điều tra theo mức độ thường xuyên cập nhậtMức độ mua trung bình Tần số Tỷ lệ (%)

Một phần của tài liệu Nguy↑̃n Đức Như Nguy↑̣n - KDTM (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w