Ma trận Chiến lược Marketing trực tuyến

Một phần của tài liệu Nguy↑̃n Đức Như Nguy↑̣n - KDTM (Trang 46 - 49)

Mục tiêu trực tuyến Chiến lược trực tuyến

Quảng cáo trực tuyến CSDL Marketing Thư điện tửtrực tiếp Bán hàng trực tuyến Marketing lan truyền Tập hợp thơng tin khách hàng Có Khơng Có Khơng Có Hồn thiện dịch vụ khách hàng Khơng Có Có Có Có Tăng sự nhận biết về thương hiệu Có Có Có Có Có Bán hàng hóa và dịch vụ Có Có Có Có Có Nâng cao hình ảnh cơng ty Có thểCó Có Có Có Nâng cao các phương thức bán hàng Có thểCó Có Có Có

Mục tiêu trực tuyến Chiến lược trực tuyến

công tác bán hàng

1.1.7.6 Ngân sách

Một phần quan trọng trong kếhoạch chiến lược là xác định lợi nhuận dựkiến từ đầu tư. Lợi nhuận này có thể được tính tốn cùng với các loại chi phí đểphân tích tỷ suất chi phí/lợi nhuận, tính tốn tỷsuất doanh thu trên nguồn vốn đầu tư (ROI) hoặc tính tốn tỷsuất hồn vốn nội bộIRR, là chỉtiêu nhà quản lý đưa ra đểbiết được hiệu quảhoạt động. Những nhà marketing hiện nay đặc biệt quan tâm tới chỉtiêu hiệu quả đầu tư vào marketing (ROMI). Suốt quá trình thực hiện kếhoạch, nhà marketing sẽ giám sát một cách kỹlưỡng tổng thu nhập và chi phí đểbiết các kết quảcó đang đi đúng hướng đểhoàn thành các mục tiêu hay không. Internet là một công cụgiám sát tuyệt vời các kết quảvì các báo cáo kỹthuật đều được đềcập tới thông qua việc truy cập vào web của mọi đối tượng.

- Dự đốn tổng thu nhập - Chi phí Marketing trực tuyến

1.1.7.7 Kếhoạch đánh giá

Khi một kếhoạch marketing trực tuyến được thực hiện, sựthành cơng của nó phụthuộc rất nhiều vào việc định giá liên tục (continuous evaluation).

Kiểu đánh giá này có nghĩa là các nhà marketing cần phải có hệthống tìm kiếm trên kênh truyền thống trước khi mởcửa kênh điện tử. Nên thực hiện đánh giá theo phương pháp nào? Câu trảlời phụthuộc vào các mục tiêu của kếhoạch.

1.2 Cơ sởthực tiễn của vấn đềnghiên cứu

1.2.1 Thực trạng phát triển marketing trực tuyến trên thế giới.

Với thời đại phát triển của công nghệthông tin, Internet đã tạo ra một cuộc cách mạng vềthương mại và kĩ thuật trên khắp thếgiới. Internet với ưu điểm rút ngắn khoảng cách giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng, việc tương tác với nhau bất kể khoảng cách địa líđã tạo ra một mơi trường cạnh tranh toàn cầu. Các nước phương

Tây có lợi thếlớn trong cuộc chạy đua này vì Internetđược bắt nguồn từphương Tây. Hiện nay với những tiềm năng to lớnởchâu Á như: dân số đông đặc biệt dân sốtrẻ, tốc độtăng trưởng kinh tếngày càng cao, tốc độphát triển Internet lớn . . . Các doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến cũng đã từng bước bắt kịp với các nước Phương Tây.

Tại 104 quốc gia, có hơn 80% dân sốtrẻ(nhóm từ15 - 24 tuổi) đã truy cập Internet. Trong đó, tại các nước phát triển, con sốnày là 94%, còn các nước đang phát triển là 67% và tại các nước kém phát triển (LDC) thì chỉcó 30% dân sốtrẻtrực tuyến. Trong số380 triệu thanh thiếu niên, có 320 triệu (39%) làởTrung Quốc vàẤn Độ. Trong khi đó, tỉlệsửdụng Internet của tồn bộdân sốchỉlà 48%, ít hơn hẳn so với nhóm dân sốtrẻ.

Biểu đồ1.1: Tỷlệngười dùng Internet theo độtuổi

(Nguồn: Theo báo cáo ITU, 2017)

Cũng theo báo cáo này, tỷlệnam giới sửdụng Internet cao hơn nữgiới.

Mỹvà Anh khơng cịn nằm trong top 10 thịtrường có sựtăng trưởng Internet di động. Theo sốliệu mới nhất, các nước tiểu vương quốcẢRập (UAE) dẫn đầu với con số91%.

Đa sốnhững người bán hàng trực tuyến quan tâm hơn đến đánh giá riêng biệt các quốc gia vềchiến lược đem lại lợi nhuận từkinh doanh trực tuyến. Việc sửdụng Internet rất khác nhau giữa các quốc gia. Việc phân biệt này là quan trọng bởi lẽnhững quốc gia với mức độsửdụng Internet cao nhất chưa hẳn đãđông dân. Vào năm 2014,

thịtrường kinh doanh trực tuyến lớn nhất thếgiới là Mỹvới 210,6 triệu người sửdụng, và Mỹchỉlà quốc gia đông dân đứng thứ3 trên thếgiới. Mặt khác, Nhật Bản với số lượng người sửdụng Internet đứng thứ3 thếgiới với 86,3 triệu người sửdụng, chỉ được xếp thứ10 trong top những quốc gia đông dân nhất trên thếgiới.

Trong top 10 quốc gia đông dân nhất năm 2015, mức người sửdụng Internet được ước tính là 763 triệu người sửdụng (chiếm 70% lượng người sửdụng Internet trên toàn cầu). Dù những quốc gia này đại diện cho những mảng thịtrƣờng lớn, song những quốc gia nhỏhơn nhưNaUy, Hà Lan, va Aixơlen cũng đạt tới lần lượt là 88%, 87% và 85% lượng sửdụng Internet trong mức dân của họ, thứtựlần lượt (xem trong bảng dẫn liệu 1.5). Rõ ràng mức sửdụng Internet không phải là nhân tốduy nhất trong thịtrường các quốc gia đang phát triển. Các nhà Marketing trực tuyến phải nghiên cứu kĩ lưỡng về điều kiện thịtrường hiện tại của mỗi một quốc gia và các nhân tốvềmôi trường trước khi lựa chọn ra mục tiêu đầu ra cụthể.

Một phần của tài liệu Nguy↑̃n Đức Như Nguy↑̣n - KDTM (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w