CHƯƠNG 1 : CƠ SỞKHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU
2.3. Các yếu tốmôi trườngảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụsản phẩm của Công ty
2.3.1.3. Mơi trường chính trịvà pháp luật
- Chính trị: Việt Nam được đánh giá là nước có mơi trường chính trị, xã hội, an ninhổn định. Chính phủ đã có những nổlực trong việc thểchếhóa hệthống luật pháp, cải cách hành chính tạo điều kiện tốt cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong và ngồi nước nói chung, các doanh nghiệp trong ngành dược phẩm nói riêng.
- Pháp luật: Trong những năm gần đây hệthống pháp luật của Việt Nam đã có nhiều cải cách tạo điều kiện thuận lợi cho công ty, tuy nhiên vẫn còn nhiều thủtục vẫn còn phức tạp, kém hiệu quảcản trởhoạt động kinh doanh của công ty. Như:
+ Ngành Dược chịu sựquản lý chặt chẽcủa Nhà nước vềgiá bán. Thuốc là mặt hàng nhạy cảm do có khảnăng tác động khá lớn đến đời sống xã hội, do đó Chính phủ
đãđưa dược phẩm vào danh sách kiểm soát giá. Theo quy định của Cục Quản lý Dược, các doanh nghiệp phải đăng ký giá bán thuốc với Cục Quản lý Dược dựa trên chi phí sản xuất cho từng năm, nếu có biến động mạnh vềgiá ngun liệu đầu vào thì các cơng ty có thểtrình SởY Tế địa phương đểxin điều chỉnh giá thuốc, việc điều chỉnh này chỉ được thực hiện nếu được sựchấp thuận của SởY tế. Tuy nhiên, thuốc ngoại nhập lại không nằm trong phạm viảnh hưởng của chính sách kiểm sốt này. Trong nhiều trường hợp, các cơ quan chức năng đã có những phảnứng khá chậm với diễn biến của thịtrường và do đó phần nào đãảnh hưởng đến kết quảhoạt động kinh doanh của cơng ty.
+ Chính sách phát triển ngành dược: Năm 2014 Thủtướng Chính phủ đã phê duyệt "Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìnđến năm 2030 " nhằm nâng cao năng lực của ngành dược nội địa, tuy nhiên nội dung của chiến lược mới chỉ đặt ra mục tiêu và nhiệm vụmà chưa đưa ra được chính sách hỗtrợcụthểcho các doanh nghiệp dược. Do đó trong tương lai gần, các doanh nghiệp dược sẽkhó có sựbứt phá, đặc biệt là vềcông tác nghiên cứu nguyên liệu dược phẩm và phát triển sản phẩm mới.