Vì vậy, phải “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng phát huy sức mạnh tồn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng cuộc

Một phần của tài liệu D m TRIT HC MAC LEIN BK k19 (Trang 25 - 49)

Đảng phát huy sức mạnh tồn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng cuộc đổi mới, sớm đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển, thực hiện mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủa và văn minh”.

Liên hệ thực tiễn đến bản thân trong quá trình học tập

Câu 6: Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong đổi mới kinh tế ở việt nam hiện nay.

Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với sự phát triển của lưc lượng sản xuất là quy cơ bản nhất của lịch sử xã hội, tri phối sự vận động phát triển của xã hội

Nội dung: LLSX và QHSX nó là 2 mặt của một phương thức sản xuất, nó tác động biện chứng lẫn nhau trong đó LLSX quyết đinh QHXZ, QHSX tác động trở lại LLSX

Các khái niệm:

Lực lượng sản xuất (con ng vs tự nhiên): là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần

tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến thế giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn, phát triển của con người.

Trong llsx có sự kết hợp của 2 yếu tố cơ bản là người lao động với tư liệu sản xuất để tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn để làm biến đổi các đối tượng vật chất của

giới tự nhiên theo nhu cầu của con người. Chúng có quan hệ hữu cơ với nhau trong đó yếu tố con người giữ vị trí hàng đầu, TLSX đóng vai trị rất quan trọng.

Trong giai đoạn hiện nay khoa học đã trở thành llsx trực tiếp. Khoa học sản xuất ra của cải đặc biệt hàng hóa đặc biệt. Kích thích sự phát triển làm chủ năng lực sx của con ng. Kịp thời giải quyết những mâu thuẫn, yêu cầu SX đặt ra.

Tư liệu sản xuất gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động, trong tư liệu lao động có cơng cụ lao động là các phương tiện lao động khác. Đối tượng có cái là có sẵn tự nhiên con người chỉ cần qua sơ chế thơi đã có thể sử dụng được .VD: cá trong tự nhiên con người chỉ cần sơ chế thơi đã ăn được rồi . CĨ cái là nhân tạo mà có. Trong tư liệu sản xuất yếu tố thường xuyên biến đổi, yếu tố cách mạng đó chính là cơng cụ lao động, đó là vì nhu cầu con người khơng đứng n một chỗ, nhu cầu ngày càng tằng lên, tốt hơn, ngon hơn,.. và dể thỏa mãn nhu cầu đó, con người phải tiến hành cách mạng công cụ lao động, để chuyển sang cơng nghệ mới, quy trình mình, và đương nhiên năng suất lao động tăng lên, cuối cùng nó sẽ giải phịng được sức lao động con người. Cho nên công cụ lao động rất quan trọng.

Công nghệ việt nam như thế nào so với thế giới, lạc hậu, nguyên nhân vì sao Người lao động triết học người ta nhần mạnh đến nhiều tiêu chí trình độ , tri thức , kinh nghiệm, kỹ năng lao động, và đặc trong điều kiều cách mạng công nghệ 4.0 nền kinh tế tri thức đang được hành động phải cso năng lực sáng tạo. Một số vấn đề nữa là phẩm chất trình độ, đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức, tính kỹ luật,…đồng thời đã là người lao động Việt Nam phải tuân theo đường lỗi chủ trương của đảng, chính sách pháp luật của nhà nước. người lao động chính là yếu tố quyết định nhất quan trọng nhất trong lực lượng sản xuất. Liên hệ đến Việt Nam, ng lao động vn như thế nào, bao nhiều phần trăm lao động đã qua đào tạo ( gần 80 % ll lao động chưa qua đào tạo) sản xuất kinh doanh chỉ dựa vào kinh nghiệm trong lĩnh vực nông thôn, người nông dân đã qua đào tạo rất thấp, có câu rất hay “ kinh nghiệm kết thúc ở đâu lý luận phải bắt đầu ở đó”. Tại sao chúng ta thất bại nhiều lân, cứ được mùa sẽ mất giá, tính tự phát tcuar người nơng dân quá lớn, tổ chức thực hiện rất hạn chế, hiểu biết ng nông dân về thị trường cong nhiều hạn chế. Là sinh iên chúng ta nên đáp ứng được nhà nước đang cần j, nhà nucows cần cái j, cơ quan đồn thể cần cái gì, xu thể phát triển thế giới việt nam, chuẩn bị hành trang cho mình để có cơ hội phát triển , chúng ta bổ sung vào đội ngủ thất nghiêm,hoặc làm ngành nghề khơng xứng đáng với với những gì được đạo tạo ở đại học. Xã hội này , có người làm khơng hết việc, có người thì khơng có việc để làm, cho nên thực chất bây giờ xã hội thừa ai, thauwf những người như thế nào, đất nước này còn thiếu rất nhiều những chủ doanh nghiệp giởi, có tinh thần dân tộc, chúng ta là đội ngũ tương lai

Quan hệ sản xuất (con ng vs con ng): là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa

người với người trong quá trình sản xuất vật chất.

- QHSX kết cấu gồm có ba mặt: quan hệ sở hữu đối với TLSX, quan hệ tổ chức, quản lí sản xuất và quan hệ phân phối kết quả sản xuất. Ba mặt quan hệ này thống nhất với nhau, mỗi mặt đều có tác động kích thích , thúc đẩy hoặc cản trở, kìm hãm những mặt khác. Trong đó, quan hệ sở hữu đối với TLSX đóng vai trị quyết định hai mặt kia.

Tạp dodoanf nào giai cấp nào nắm giữ tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, nó quyêt định quan hệ tổ chức quản lý sản xuất và phân phối sản phẩm đồng thời nó quyết định tất cả quan hệ khác, như quan hệ chính trị dân tộc pháp luật,

Quan hệ giữa người là quan hệ bình đẳng, bình đẳng về kinh tế, sản xt,

=> QHSX mang tính khách quan, nó được hình thành trong q trình phát triển lịch sử khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. QHSX là quan hệ cơ bản quyết định tất cả các quan hệ xã hội khác của con người.

*Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất biện chứng, trong đó LLSX quyết định QHSX và QHSX tác động ngược trở lại LLSX.

-Vai trò quyết định của LLSX đối với sự hình thành và biến đổi của QHSX:

+Vì sao LLSX quyết dịnh QHSX? Bởi vì LLSX là nội dung của q trình sx và nó có tính năng động, cách mạng và thường xuyên phát triển. Trong LLSX có cơng cụ lao động và con người, cơng cụ lao động là yếu tố động thường xuyên biến đổi và khi nó biến đổi nó cách mạng nó u cầu người sử dụng cơng cụ lao động phải có năng lực sáng tạo, kinh nghiệm, phẩm chất. Như là hiện nay sản xuất yêu cầu về trí tuệ hơn là lao động chân tay. + LLSX quyết định sự ra đời của QHXS mới, nó quyết định nội dung, tính chất của quan hệ sản xuất, cho nên nguyên nhân sâu xa của sự vận động biến đổi của các xã hội, của các chế độ xã hội, của các hình thái kinh tế xã hội, cuối cùng cũng là do sự biến đổi của lực lượng sản xuất và lực lượng sản xuất nó biển đổi nó địi hỏi quan hệ sx cũng thay đổi theo sao cho phù hợp với nội dung.

VD: liên hệ đến việt nam trong thời kỳ quá độ lên cnxh bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa + LLSX và QHSX nó đi từ phù hợp rồi phát triển thành không phù hợp rồi trở lại thành phù hợp rồi nó khơng dừng lại nó tiếp tục trở thành không phù hợp, cho nên thực giải quyết mâu thuẫn giữa một bên là LLSX tiên tiến và một bên là QHSX lỗi thời lạc hậu. Chính sự vận động nội tại QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX làm cho các hình thái kinh tế xã hội thay thế nhau từ thấp đến cao. Để hiểu quy luật này hơn, phải hiểu được quy luật thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập, ngay khi nó thống nhất hay là có sự phù hợp thì nó phát triển các yếu tố khơng phù hợp rồi dẫn đến không phù hợp. Giải quyết được mâu thuẫn thúc đẩy phương thức sản xuất thay thế nhau từ thấp đếp cao, vd từ phương thức cộng sản nguyên thủy, đến phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ, rồi phương thức sản xuất phong kiến , ptsx tư bản chủ nghĩa, rồi đến phương thức sản xuất cao hơn là phương thức cộng sản chủ nghĩa.

+ Tương ứng với một trình độ phát triển nhất định của LLSX tất yếu địi hỏi phải có một QHSX phù hợp với nó trên cả ba mặt của QHSX đó.

+ Xu hướng của sản xuất vật chất là khơng ngừng biến đổi và phát triển. Sự biến đổi đó bao giờ cũng bắt đầu bằng sự biến đổi và phát triển của LLSX mà trước hết là công cụ lao động. Từ sự biến đổi của LLSX này mà QHSX phải biến đổi cho phù hợp.

+ LLSX thường biến đổi nhanh hơn ( yếu tố người lao động luôn thúc đẩy sự phát triển của nó), cịn QHSX thường biến đổi chậm hơn (vì QHSX bị quy định bởi quan hệ về sở hữu TLSX bị níu giữ bởi yêu cầu phải bảo đảm lợi ích của giai cấp thống trị hiện đang nắm giữ quyền sở hữu TLSX.

Do đó, sự phát triển của LLSX khi đạt đến một trình độ nhất định sẽ mâu thuẫn gay gắt với QHSX hiện có, địi hỏi tất yếu phải phá bỏ QHSX lỗi thời và thay thế bằng QHSX mới phù hợp.

- Tác động ngược lại của QHSX đối với LLSX.

+ Vì sao QHSX có thể tác động trở lại LLSX? Vì QHSX chính là hình thức xã hội của q trình sản xuất, nó có tính độc lập tương đối và nó ổn định, QHSX phù hợp với trình

độ phát triển LLSX và nó là yêu cầu khách quan của nền sản xuất, bởi vì chỉ có phù hợp nó mới mở đường thúc đảy các yếu tố LLSX phát triển

+ QHSX quy định mục đích, cách thức sản xuất và cách thức phân phối những lợi ích từ q trình sản xuất do đó nó trực tiếp tác động tới thái độ của người lao động, tới năng suất, chất lượng, hiệu quả của quá trình sản xuất và cải tiến công cụ lao động.

+Sự tác động của QHSX với LLSX diễn ra theo hai xu hướng:

Một là, Nếu QHSX phù hợp với trình độ của LLSX thì sẽ thúc đẩy LLSX phát triển. Biểu hiện: năng suất ldd, trình độ llsx, các yếu tố công cụ lao động, tư liệu lao động như thế nao.

Hai là, Nếu QHSX khơng phù hợp với trình độ của LLSX thì sẽ kìm hãm sự phát

triển của LLSX.

Biểu hiện: qhsx lạc hậu tức là nó khơng phù hợp, cịn nhiều yếu tố khác, vận dụng ở việt nam 1986

Quy luật này là quy luật cơ bản , quan trọng tác động tới tồn bộ q trình lịch sử nhân loại, ở đó LLSX khơng ngừng phát triển phá vỡ sự phù hợp về mặt trình độ của QHSX đối với nó dẫn tới việc phá bỏ QHSX đã lỗi thời thay thế bằng QHSX tiến bộ hơn. Q trình đó lặp đi lặp lại làm cho xã hội loài người trải qua những phương thức sản xuất từ thấp đến cao của các hình thái kinh tế - xã hội.

Hoạt động trong xã hội phải tuân theo quy luật, con người tuân theo quy luật, quy luật không tuân theo ý chủ quan của con người , nó mang tính khách quan.

Ý nghĩa :

Có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng.

Là cơ sở khoa học để nhận thức sâu sắc sự đổi mới tư duy kinh tế của Đảng cộng sản Việt Nam :

- Muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu từ phát triển lực lượng sản xuất, trước hết là phát triển lực lượng lao động và công cụ lao động.

- Muốn xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất mới phải dựa vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, theo tính tất yếu của kinh tế, chống tùy tiện, chủ quan, duy ý chí.

? Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong đổi mới kinh tế ở việt nam hiện nay.

Phát triển người lao động:

-Thứ nhất, là trình độ của người lao động: đã được nâng cao rõ rệt và không ngừng tăng cao.

+ Người lao động năng động, sáng tạo, cần cù, chịu khó,…kinh nghiệm và kĩ năng lao động của con người Việt Nam cũng khác nhau: có kinh nghiệm và kĩ năng của người lao động cơ khí, máy móc, có kinh nghiệm và kĩ năng của người lao động đối với máy móc hiện đại, tự động hóa,… Từ đó, trình độ tổ chức và phân cơng lao động, trình độ ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất ở Việt nam hiện nay đã có nhiều tiến bộ. Qua đó, cho thấy trình độ chun mơn tay nghề của lao động nước ta đang có những chuyển biến tích cực đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu cũng như đòi hỏi thực tế của nền kinh tế đất nước ta trong giai đoạn hiện nay.

-Thứ hai, là trình độ của tư liệu sản xuất tiến bộ hơn so với thời kì trước đổi mới cụ thể:

+Công cụ lao động hiện đại hơn với sự đầu tư, mua mới nhiều máy móc, cơng cụ hiện đại vào trong q trình sản xuất góp phần làm cho năng suất lao động tăng cao, giảm bớt được chi phí sức lao động. Điển hình, trước thời kì đổi mới chúng ta sử dụng trâu, bò để cày,

máy móc đưa vào sản xuất cịn hạn chế và thơ sơ. Nhưng đến giai đoạn hiện nay, đã được thay bằng máy cày,…việc sản xuất đã được trang bị bởi một hệ thống máy móc hiện đại nhập khẩu từ nước ngồi góp phần làm cho nền kinh tế đất nước phát triển nhanh.

=> Như vậy lực lượng sản xuất của Việt Nam hiện nay là phù hợp với quan hệ sản xuất. Tạo nên sự thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam đi lên. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2021 ước tính tăng 4,48% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng 3,68% của quý I/2020, cho thấy sự thích nghi, khả năng chống chịu và xu thế phục hồi của nền kinh tế ngày càng gia tăng. Những thành tựu đạt được là kết quả của con đường đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo. Nó là kết quả của nhận thức đúng đắn quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX để phát triển kinh tế - xã hội hiện nay.

Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

Quy luật phổ biến chi phối sự vận động phát triển của lồi người trong bất kỳ hình thức xã hội nào.Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH chúng ta cũng có những tác động đến quy luật .Trước năm 1986, chúng ta phải đứng trên nguyên tắc khách quan tồn diện, đặt mình vào hồn cảnh đất nước lúc đó để nhìn nhận xác định vấn đề, nếu không chúng ta sẽ rơi vào bệnh phiến diện , ngụy biện. Sau khi đánh bại giặc Mỹ, một siêu cường của thế giới , ta vì muốn có ngay XHCN , chúng ta đưa quan hệ sản xuất lên quá cao.Cụ thể thể hiện ở quan hệ sở hữu có 2 thành phần là sở hữu nhà nước và tập thể. Thành phần kinh tế gồm có kinh tế quốc doanh và hợp tác xã. Chúng ta không chủ trương phát triển thành phần kinh tế tư nhân, chúng ta nghĩ rằng thành phần kinh tế tư nhân là có dâu hiệu của chủ nghĩa tư bản . Trong khi đó , chúng ta vẫn giữ cơ chế kế hoạch hóa, tập trung quan liêu, bao cấp cái gì cũng là Nhà Nước quản lý và quy định, cơ chế này chỉ áp dụng thành công ở thời kỳ chiến tranh và đến thời kỳ hịa bình thì nó khơng đúng. Chúng ta khơng theo kinh tế thị trường quy luật thị trường. Người lao động của đất nước ta thì thụ động, ỷ nại. Quan hệ phân phối chúng ta thực hiện phân phối bình quân, mọi người bình đẳng như nhau, người siêng năng cũng như người làm biếng, người giỏi cũng như người dốt, tất cả đều hưởng thành quả lao động như nhau. Chính nguyên tắc này

Một phần của tài liệu D m TRIT HC MAC LEIN BK k19 (Trang 25 - 49)