Thực trạng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất của Việt nam trước và sau Đổi mới (1986)

Một phần của tài liệu D m TRIT HC MAC LEIN BK k19 (Trang 57 - 59)

trước và sau Đổi mới (1986)

1. Thời kỳ trước đổi mới

Sau cuộc chiến tranh bảo vệ dân tộc kéo dài, kinh tế nước ta vốn đã lạchậu nay lại càng gặp nhiều khó khăn hơn, lực lượng sản xuất của nước ta hậu nay lại càng gặp nhiều khó khăn hơn, lực lượng sản xuất của nước ta còn thấp kém và chưa có điều kiện phát triển.

Trình độ người lao động rất thấp, hầu hết khơng có chun mơn taynghề, phần lớn lao động chưa qua đào tạo. Lao động Việt nam chủ yếu nghề, phần lớn lao động chưa qua đào tạo. Lao động Việt nam chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, chủ yếu dựa trên kinh nghiệm mà cha ông để lại. Trường dạy nghề rất hiếm, chủ yếu chỉ xuất hiện ở Hà Nội, Sài Gịn,….Tại những đơ thị lớn, trình độ của người lao động cao hơn các vùng khác trong cả nước.

Tư liệu sản xuất mà nhất là công cụ lao động ở nước ta thời kỳ này cịnthơ sơ, lạc hậu. Là một nước nơng nghiệp thế nhưng công cụ lao động thô sơ, lạc hậu. Là một nước nông nghiệp thế nhưng công cụ lao động chủ yếu là cày, cuốc, theo hình thức “ con trâu đi trước, cái cày theo sau”, sử dụng sức người là chủ yếu, trong cơng nghiệp máy móc thiết bị cịn ít và rất lạc hậu. Phát triển công cụ lao động giữa các vùng, miền cũng có sự khác nhau.

Nhìn chung trước trước Đổi Mới lực lượng sản xuất ở Việt nam thấpkém, lạc hậu và phát triển không đồng đều. kém, lạc hậu và phát triển không đồng đều.

Trong hồn cảnh đó, Đảng và Nhà nước ta chủ trương xây dựng quan hệsản xuất xã hôi chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, sản xuất xã hôi chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, bao gồm hai thành phần kinh tế: thành phần kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân và thành phần kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể của nhân dân lao động.

Nhà nước không thừa nhận yếu tố kinh tế tư bản như là các thành phầnkinh tế cá thể, kinh tế tư nhân dựa trên chế độ sở hữu tư nhân, đã phân kinh tế cá thể, kinh tế tư nhân dựa trên chế độ sở hữu tư nhân, đã phân định tách bạch thuần khiết chế độ sở hữu và thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa, phi xã hội chủ nghĩa, tuyệt đối hóa vau trị của chế độ cơng hữu, dẫn đến chủ trương cải tạo, sớm xóa bỏ các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa.

Trong thời kỳ đầu, sau giải phóng miền Bắc, bước vào xây dựng chủnghĩa xã hội, chúng ta đã nhấn mạnh thái q vai trị “tích cực” của quan nghĩa xã hội, chúng ta đã nhấn mạnh thái q vai trị “tích cực” của quan hệ sản xuất, dẫn đến chủ trương quan hệ sản xuất phải đi trước, mở đường để tạo động lực cho sự phát triển lực lượng sản xuất. Có những nơi nơng dân bị bắt ép đi vào các hợp tác xã, mở rộng nông trường qc

doanh mà khơng tính đến lực lượng sản xuất cịn rất lạc hậu. Người laođộng khơng động khơng

được chú trọng về cả trình độ và thái độn lao động, đáng ra là chủ thểcủa sản xuất nhưng lại trở nên thụ động trong cơ chế quan liêu bao cấp. của sản xuất nhưng lại trở nên thụ động trong cơ chế quan liêu bao cấp. Nước ta quá nhấn mạnh sở hữu tư liệu sản xuất theo hướng tập thể hóa, cho đó là nhân tố hàng đầu của quan hệ sản xuất mới, từ đó người lao động bị biệt lập với đối tượng lao động. Quan hệ sản xuất lên quá cao, tách rời với lực lượng sản xuất. Hậu quả là sản xuất bị kìm hãm, đời sơng nhân dân đi xuống nhanh chóng. Đến cuối năm 1985( 12/1985, giá bán lẻ hàng hóa tăng 845.3%), năng suất lao động quá thấp, kinh tế lâm vào khủng hoảng trầm trọng.

Xem thêm: Quy luật chuyển hóa lượng – chất

2. Thời kỳ sau đổi mới (1986)

Nhận thức được sai lầm trong thời kỳ trước, Đại hội Đảng lần thứ VInăm 1986 đã thẳng thắn thừa nhận khuyết điểm, chủ trương Đổi mới năm 1986 đã thẳng thắn thừa nhận khuyết điểm, chủ trương Đổi mới phương thức quản lý kinh tế và cho đến nay đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Người lao động nước ta đến năm 2005 là 44,3 triệu người, trong đó lao động đã qua đào tạo là 24,79 %. Hệ thống trường dạy nghề các cấp được mở rộng. Đội ngũ trí thức cũng tăng lên nhanh chóng, năm 2007-2008, cả nước có 1 603 484 nghìn sinh viên.

Năm 2008, nước ta có 160 trường đại học, 209 trường cao đẳng và 275trường trung cấp chuyên nghiệp, đáp ứng được phần nào nhu cầu đào tạo trường trung cấp chuyên nghiệp, đáp ứng được phần nào nhu cầu đào tạo lao động cho đất nước. Tuy nhiên, thị trường lao động vẫn bị phân mảng, tồn tại tình trạng mất cân đối giữa cung và cầu lao động, nhất là thiếu thợ”. Nền kinh tế đang thiếu đi nguồn nhân lực có tay nghề, chất lượng nhân lực của Việt Nam cịn thấp so với các nước lân cận.

Máy móc và các trang thiết bị hiện đại ngày càng được sử dụng rộng rãitrong các ngành kinh tế. Trong nông nghiệp là máy cày, máy bừa,…các trong các ngành kinh tế. Trong nông nghiệp là máy cày, máy bừa,…các giống cây trồng mới cũng được tìm ra và phổ biến. Trong cơng nghiệp, kỹ thuật hạt nhân bắt đầu phát triển, đẩy mạnh sản xuất. Tuy nhiên nhìn chung so với nhiều quốc gia trên Thế giới thì tư liệu sản xuất nước ta cịn nghèo nàn, chậm cải tiến, hiệu quả chưa thật sự cao và cịn phân hóa giữa các vùng trong cả nước.

Nhà nước ta chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa, cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các định hướng xã hội chủ nghĩa, cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức kinh doanh đa dạng, phát huy mọi năng lực sản xuất, mọi tiềm

năng của các thành phần kinh tế, các quan hệ sản xuất xã hôi chủ nghĩa,quan hệ sản xuất tư bản, manh mún của quan hệ sản xuất phong kiến quan hệ sản xuất tư bản, manh mún của quan hệ sản xuất phong kiến được công nhận.

Như vậy, trong hồn cảnh lực lượng sản xuất khơng ngừng phát triển,Đảng và Nhà nước ta chủ trương đa dạng các mối quan hệ xã hội đã Đảng và Nhà nước ta chủ trương đa dạng các mối quan hệ xã hội đã bước đầu vận dụng đúng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất và được đạt nhiều thành tựu đáng kể. Năm 2005, tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta là 8,4 %, cao nhất khu vực Đông Nam Á. Trong bối cảnh nhiều nước rơi vào khủng hoảng thì vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam vẫn cao,cụ thể là 45 tỷ USD vốn FDI từ 2005-2010, GDP trên người khoảng 1168 USD/người/năm.

Một phần của tài liệu D m TRIT HC MAC LEIN BK k19 (Trang 57 - 59)

w