Nền kinh tế hàng hoá ở ta là một nền kinh tế nhiều thành phần được Nhà nước khuyến khích phát triển nhằm đa dạng hoá các quan hệ sản xuất

Một phần của tài liệu D m TRIT HC MAC LEIN BK k19 (Trang 61)

III. Phương hướng để tiếp tục vận dụng tốt quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở nước ta

Nền kinh tế hàng hoá ở ta là một nền kinh tế nhiều thành phần được Nhà nước khuyến khích phát triển nhằm đa dạng hoá các quan hệ sản xuất

nước khuyến khích phát triển nhằm đa dạng hố các quan hệ sản xuất của Nhà nước trong các lĩnh vực quan trọng phục vụ các nhu cầu thiết yếu của đời sống.

nước khuyến khích phát triển nhằm đa dạng hoá các quan hệ sản xuất của Nhà nước trong các lĩnh vực quan trọng phục vụ các nhu cầu thiết yếu của đời sống.

b. Sự hình thành quan hệ sản xuất trong nền kinh tế ở nước ta

Như ta đã biết trước đây nước ta là một nước phong kiến kinh tế chủ yếulà sản xuất nông nghiệp, tự cung tự cấp. Sau nước ta trở thành thuộc địa là sản xuất nông nghiệp, tự cung tự cấp. Sau nước ta trở thành thuộc địa của Pháp, hàng hố tuy có phong phú hơn trước đây nhưng vẫn khơng có các ngành sản xuất ở trình độ khoa học, hàng hoá chủ yếu phục vụ cho các nhu cầu cơ bản của đời sống. Sau một thời gian ngắn hồ bình, đất nước ta bước vào cuộc đấu tranh khốc liệt với đế quốc Mỹ với mục tiêu thống nhâtý đất nước. Bước ra từ hai cuộc chiến tranh ác liệt nền kinh tế sản xuất của ta gần như khơng có gì, nền sản xuất nhỏ trình độ khoa học kém phát triển, sau khi giành độc lập nước ta chủ trương quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa nhưng không qua tư bản chủ nghĩa, nhưng do trong thời gian đó chúng ta đã có những quan niệm khơng đúng cho rằng đưa quan hệ sản xuất đi trước để mở đường cho sự phát triển lực lượng sản xuất, thiết lập cơng hữu sở hữu tồn dân trong khi trình độ sản xuất và quản lý yếu kém dẫn đến mâu thuẫn sâu sắc nảy sinh khơng lường trước được. Đất nước rơi vào tình trạng trị trệ khơng phát triển cán bộ tham ô, người công nhân với nông dân không hăng hái tham gia sản xuất, cuộc sống khó khăn, kinh tế giảm sút đất nước rơi vào khủng hoảng trầm trọng. Nhận thức được sai lầm đó Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra những chính sách mới, cho phép phục hồi và phát triển chủ nghĩa tư bản, buôn bán tự do rộng rãi có lợi cho sự phát triển sản xuất, đưa ra phương hướng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần có định hướng xã hội chủ nghĩa, dần dần đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng và phát triển kinh tế, giảm dần sự tụt hậu so với các nền kinh tế phát triển.

Một phần của tài liệu D m TRIT HC MAC LEIN BK k19 (Trang 61)

w