Nước ta, trước thời kỳ đổi mới thực hiện cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp Mặc dù đã huy động được sức

Một phần của tài liệu D m TRIT HC MAC LEIN BK k19 (Trang 63)

III. Phương hướng để tiếp tục vận dụng tốt quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở nước ta

nước ta, trước thời kỳ đổi mới thực hiện cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp Mặc dù đã huy động được sức

kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp. Mặc dù đã huy động được sức người, sức của cho kháng chiến và phát huy có hiệu quả trong thời kỳ, nhưng kinh tế tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng. Do không thừa nhận sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần, coi cơ chế thị trường chỉ là thứ yếu bổ sung cho kế hoạch hoá; thủ tiêu cạnh tranh, triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động, kìm hãm tiến bộ khoa học, cơng nghệ… quá nhấn mạnh một chiều cải tạo quan hệ sản xuất mà không thấy đầy đủ yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất, coi nhẹ quan hệ quản lý, quan hệ phân phối.Trong xác lập quan hệ sản xuất, chúng ta tuyệt đối hoá vai trị của cơng hữu, làm cho quan hệ sản xuất chỉ cịn tồn tại giản đơn dưới hai hình thức tồn dân và tập thể;kỳ thị, nóng vội xố bỏ các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, không chấp nhận các hình thức sở hữu hỗn hợp, sở hữu quá độ; xoá bỏ chế độ sở hữu tư nhân một cách ồ ạt, trong khi nó đang tạo điều kiện cho sự phát triển lực lượng sản xuất. Dẫn đến lực lượng sản xuất khơng phát triển, tình trạng trì trệ kéo dài, sản xuất đình đốn, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn. Hạn chế đó, có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân chủ yếu là chúng ta đã chủ quan, nóng vội, duy ý chí dẫn đến việc nhận thức và vận dụng không đúng quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

Một phần của tài liệu D m TRIT HC MAC LEIN BK k19 (Trang 63)

w