Mơ hình trên đất ruộng chủ động nước

Một phần của tài liệu luan an ncs nguyen thi loi 11-2011 (Trang 58)

PHẦN THỨ HAI : CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.4.1 Mơ hình trên đất ruộng chủ động nước

Mơ hình 1: Lạc xuân (L14) – Lúa (HC1) – Ngơ (SC164) Mơ hình 2: Đậu tương xn (DT 96) – Lúa (HC1) – Ngơ (SC 164)

Mơ hình đối chứng 1: Lạc xuân (đỏ bắc giang) – Lúa (khang dân) – Ngơ(LVN 4) Mơ hình đối chứng 2: Đậu tương xn (DT84)–Lúa (khang dân)–Ngơ (LVN4) Mơ hình 3: lúa xn – lúa mùa (Giống cải tiến là HYT100 )

Mơ hình 4: lúa xn – lúa mùa – khoai tây đông (Giống lúa sử dụng giống HYT100 và giống khoai tây Diamant)

Mơ hình đối chứng là: lúa xuân – lúa mùa (dùng giống khang dân làm đối chứng).

3.3.4.2. Mơ hình trên đất 1 vụ

Mơ hình 5: Lạc xuân (L14) – lúa mùa (HC1) Mơ hình 6: Đậu tương (DT96) – Lúa mùa (HC1)

3.3.4.3. Mơ hình sản xuất chè bền vững trên đất gò đồi

Mơ hình 7: Sử dụng tổ hợp phân bón là: 400 kg N + 200 kg P2O5+ 240 kg K2O + 1000 kg/ha/năm phân vi sinh Sông Gianh kết hợp với biện pháp làm đất trước khi tủ vật liệu giữ ẩm cho chè ở vụ đơng xn. Mơ hình được tiến hành tại 3 hộ ông Lê Văn Năng, Lê Văn Trọng xóm Ao Sơn và Nguyễn Văn Chung xóm Cà Phê 2 xã Minh Lập, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun. Diện tích mơ hình là 500m2/hộ, đối chứng là chè kinh doanh trên cùng nương chè. Mơ hình được tiến hành trong 3 năm 2007; 2008 và 2009.

3.3.5. Phân tích thành phần dinh dưỡng đất

Lấy mẫu đất trước và sau xây dựng mơ hình (lấy ở tầng canh tác từ 0 – 30 cm đối với đất chè; 0 - 20cm đối với đất ruộng). Phương pháp phân tích cụ thể:

- Nito tổng số (%): Theo TCVN 7598:2007

- Nito dễ tiêu (mg/100g đất): Theo phương pháp Chiurin – Cononova - Photpho tổng số (%): Theo TCVN 1525:2001 (ISO 6491:1998) - Photpho dễ tiêu (mg/100g đất): Theo TCVN 1525:2001 (ISO 6491:1998) - Kali tổng số (%): Theo TCVN 6196 – 3:2000

- Kali dễ tiêu (mg/100g đất): Theo TCVN 6196 – 3:2000

3.3.6. Phân tích kết quả

3.3.6.1. Thí nghiệm đồng ruộng

Kết quả được phân tích theo phương pháp phân tích số liệu bằng chương trình IRSTATS; SAS.

3.3.6.2. Năng suất điều tra và thu được từ các mơ hình trên đất ruộng được xử lý,

phân tích thống kê theo cơng thức:

2 1 ( ) i i x x S x x x S s n n n − = = = − ∑ ∑ Trong đó:

X: là giá trị trung bình của mẫu điều tra Sx: là độ lệch chuẩn của mẫu điều tra n: là số mẫu điều tra

3.3.6.3. Năng suất mơ hình được so sánh theo trương trình SAS.

3.3.6.4. Hiệu quả kinh tế đươc tính tốn theo phương pháp lấy thu trừ chi phí trong sản xuất = lãi thuần.

PHẦN THỨ TƯ

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Kết quả đánh giá một số yếu tố về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới hệ thống cây trồng ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên hưởng tới hệ thống cây trồng ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

4.1.1. Đặc điểm địa hình đất đai

Đất đai của huyện Đồng Hỷ bị chia cắt bởi một số núi đá, núi đất cao và đồi gò. Theo số liệu thu thập cho thấy đất ruộng của huyện chủ yếu là đất dốc tụ thung lũng. Độ cao trung bình của huyện khoảng 100m, theo địa hình huyện được chia ra làm 3 tiểu vùng rõ rệt. Tiểu vùng núi phía Bắc: bao gồm các xã Văn Lăng, Hịa Bình, Tân Long, Quang Sơn, Hóa Trung, Minh Lập, thị trấn Sông Cầu; Tiểu vùng trung tâm huyện: bao gồm các xã Hóa Thượng, Cao Ngạn, Đồng Bẩm, Linh Sơn, Huống Thượng, Nam Hòa và thị trấn Chùa Hang. Tiểu vùng phía Nam: bao gồm các xã Khe Mo, Văn Hán, Cây Thị, Tân Lộc, Hợp Tiến, và thị trấn Trại Cau (Nguyễn Thế Đặng và cs, 2001) [16]. Về đặc điểm đất đai theo số liệu thống kê, đất được sử dụng vào mục đích trồng trọt có tổng diện tích là 46.117,2 ha và được chia làm 5 nhóm chính. Kết quả điều tra cho thấy hiện trạng sử dụng trên các loại đất này qua bảng 4.1.

Bảng 4.1: Các nhóm đất chính ở huyện Đồng Hỷ

Nhóm đất Diện tích (ha) Hiện sử dụng

1. Đất phù sa ít được bồi 127,8 Rau mầu

2. Đất phù sa không được bồi 1657,3 Lúa – mầu

3. Đất dốc tụ 8.188,3 Lúa

4. Đất xám Feralit 22.357,4 Rừng, chè, cây ăn quả

5. Đất xám mùn 13.846,4 Rừng, chè, cây ăn quả

Tổng số 46.117,2

1) Đất phù sa ít được bồi đây là loại đất có thành phần cơ giới tương đối nhẹ, phân bố dọc Sông Cầu và ven các suối nhỏ có tổng diện tích là 127,8 ha chiếm gần 0,28% tổng diện tích trồng trọt của huyện. Đặc điểm của loại đất này là đôi khi được bồi về mùa mưa lũ, có độ phì và dung tích hấp thu khá được sử dụng để trồng rau màu là chủ yếu.

2) Đất phù sa không được bồi, đây là loại đất trước kia được bồi đắp của sông Cầu, nay không được bồi đắp nữa. Loại đất này có tổng diện tích là 1.657,3 ha chiếm khoảng 3,6% tổng diện tích trồng trọt của huyện. Đất chủ yếu được sử dụng cho trồng lúa nước, ngơ, đậu đỗ, lạc và một số ít cho vụ đông. Đối với loại đất này chế độ canh tác cũng có sự khác nhau, phụ thuộc vào tính chủ động nước ở từng khu vực. Đối với những chân đất chủ động nước thì được người dân sử dụng canh tác 3 vụ/năm theo cơ cấu luân canh là: ngô xuân – lúa mùa – ngô đông; lạc xuân – lúa mùa – ngô đông; đậu tương xuân – lúa mùa – ngơ đơng. Cịn những chân đất khơng chủ động nước thì được gieo trồng ở vụ xuân (cây màu) và trồng lúa vào vụ mùa; một số khu vực cịn bỏ hóa vụ xn chỉ gieo trồng 1 vụ lúa mùa, có những năm hạn hán thì vụ mùa cũng bị bỏ hóa.

3) Đất dốc tụ, đây là loại đất chiếm một diện tích khá lớn so với cây trồng hàng năm của huyện (8.188,3 ha). Phân bố rộng khắp ở các xã của huyện Đồng Hỷ, là các thung lũng nằm xen kẽ giữa các gò đồi núi. Đất dốc tụ của Đồng Hỷ đa số là chua và rất chua, hàm lượng hữu cơ khá, N tổng số khá nhưng lân thấp. Một số nơi chưa chủ động được việc tiêu thụ nước. Đất dốc tụ chủ yếu trồng lúa nước 2 vụ, một số nơi gần trung tâm huyện do chú ý cải tạo nên năng suất lúa đạt khá cao. Trên diện tích loại đất này chủ yếu vẫn là trồng 2 vụ lúa, cũng có một vài nơi trồng thêm vụ màu (vụ đông).

4) Đất xám Feralit, Là đơn vị đất chiếm diện tích lớn nhất của huyện Đồng Hỷ (22.357,4 ha), được phân bố rộng khắp ở hầu hết các xã. Độ phì đất này trung bình, hơi chua. Đa số là rừng trồng, cây nông nghiệp như chè, cây ăn quả và một số ít trồng màu, hiện tượng xói mịn rửa trơi xảy ra trung bình đến mạnh. Tuy vậy, do

mấy năm gần đây giao đất cho dân nên thảm thực bì được phục hồi và xu hướng đất sẽ tốt dần lên.

5) Đất xám mùn loại đất này có diện tích lớn của huyện Đồng Hỷ (13.846,4 ha), phân bố ở các đồi gò thấp và tập trung các xã Tân Long, Văn Lăng, Nam Hồ, Trại Cau, Linh Sơn và Hố Thượng. Độ phì đất này thuộc loại nghèo, do xói mịn rửa trơi và kết cấu kém. Thảm thực bì chủ yếu là cây rừng, cây công nghiệp, cân ăn quả và một số nơi cịn bỏ hoang do xói mịn trơ sỏi đá. Một số ít diện tích dốc thấp đã được khai phá thành ruộng trồng lúa, màu.

Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thế Đặng và cs (2001)[16], thì 5 nhóm đất trên ở huyện Đồng Hỷ có một số chỉ tiêu hóa lý tính: độ pH dao động từ 4,8% – 6,2%; mùn tổng số từ 1,36% – 2,50% thuộc loại trung bình; lân tổng số dao động trong khoảng từ 0,07% – 0,95% dao động từ mức nghèo tới khá; kali tổng số dao động từ 0,32% – 1,19% dao động ở mức trung bình tới khá. Các chỉ tiêu hóa lý tính của một số loại đất ở huyện Đồng Hỷ như vậy cho ta thấy đất đai ở đây rất phù hợp để phát triển các loại cây trồng nông nghiệp.

Bảng 4.2: Một số chỉ tiêu lý hóa tính của một số loại đất chính

ở huyện Đồng Hỷ

Tổng số (%) Cation trao đổi (mg/100g đất)

Loại đất pH

(KCL)

Mùn P2O5 K2O Ca2+ Mg2+

1. Đất phù sa ít được bồi 6,2 2,50 0,10 0,82 13,5 9,6

2.Đất phù sa không được bồi 5,2 1,36 0,95 0,55 5,4 2,53

3. Đất dốc tụ 5,0 1,93 0,07 0,32 5,34 2,50

4. Đất xám Feralit 5,0 1,80 0,07 1,04 5,15 5,80

5. Đất xám mùn 4,8 2,50 0,95 1,19 4,93 5,46

Nguồn: Nguyễn Thế Đặng và cs (2001), [16]

4.1.2. Đặc điểm về thời tiết khí hậu

Khí hậu là tổng hợp của yếu tố thời tiết, là một trong số các yếu tố quyết định hệ thống trồng trọt của một vùng vì vậy nói đến nghiên cứu hệ thống trồng trọt, điều cần quan tâm đầu tiên là các yếu tố thời tiết cấu thành khí hậu của vùng.

*. Đặc trưng của bức xạ mặt trời.

- Thời gian chiếu sáng trong ngày giúp ta lựa chọn loại cây trồng có nhu cầu về quang chu kỳ khác nhau. Ở Đồng Hỷ có 2 tháng ngày cực ngắn (10,5 giờ) gồm tháng 1 và tháng 12. Có 4 tháng ngày ngắn (từ 11,0 đến 11,5 giờ) gồm các tháng 2, 3 và 10, 11). Có 4 tháng ngày dài (từ 12,1 đến 12,5 giờ) gồm các tháng 4, 5 và tháng 8, 9, tháng 6 và tháng 7 ngày cực dài 13 giờ ngày. Từ nhận thức trên cho thấy ở Đồng Hỷ hiện có 2 nhóm cây trồng là nhóm cảm ơn và nhóm cảm quang. Giống lúa Bao Thai là một thí dụ, đây là giống lúa cảm quang chỉ trỗ bơng khi có ánh sáng ngày ngắn, cây lúa nếp cái hoa vàng cũng thuộc nhóm này.

Bảng 4.3: Đặc trưng của bức xạ các tháng trong năm

Tháng sáng trong ngày Thời gian chiếu (giờ) Số giờ nắng trong tháng (giờ) Tổng bức xạ (Kcal/cm2) 1 10,5 100,3 6,4 2 11,2 42,4 5,8 3 11,5 53,4 6,5 4 12,3 125,4 9,4 5 12,6 204,6 13,9 6 13,1 171,9 12,0 7 13,1 238,9 14,4 8 12,4 191,6 12,3 9 12,1 173,4 11,8 10 11,3 177,4 10,7 11 11,6 151,6 8,3 12 10,5 101,8 6,4

(Nguồn: Đài khí tượng Thái Nguyên 2000 - 2005)

- Số giờ nắng có ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây trồng, ở Đồng Hỷ có 4 tháng có số giờ chiếu sáng thấp dưới 101,8 giờ (tháng 1, 2, 3 và tháng 12), đặc biệt là tháng 2, 3 số giờ nắng trong tháng rất thấp cây trồng sinh trưởng kém; có thể thấy rõ nhất là vụ lúa xuân, vào các tháng 2, 3 những năm nào ít nắng thì lúa khơng phát

triển được. Đây là cơ sở khoa học để giải thích tại sao nơng dân Việt Nam nói chung và nơng dân Đồng Hỷ nói riêng đã từng bước giảm dần diện tích cấy vụ lúa xuân chính vụ, ngược lại diện tích cấy vụ xuân muộn ngày càng được mở rộng. Đây chính là biện pháp né tránh các tháng có thời gian chiếu sáng ít, và những tháng rét đậm gây chết lúa.

- Tổng bức xạ cao hay thấp gián tiếp cho ta biết năng suất tiềm năng của cây trồng cao hay thấp. Đồng Hỷ có 6 tháng tổng bức xạ thấp dưới 10Kcal/m2 gồm các tháng 1, 2, 3, 4 và 11 và 12. Các tháng còn lại tổng bức xạ thường cao hơn 10 Kcal/m2. Vấn đề đặt ra ở đây là hệ thống trồng trọt nên như thế nào để lợi dụng tốt nhất tổng bức xạ. Canh tác nhiều tầng là minh chứng cho thấy khả năng sử dụng hợp lý nhất tiềm năng tổng bứa xạ.

Bảng 4.4: Đặc điểm của một số yếu tố thời tiết huyện Đồng Hỷ

Tháng khơng khí 0Nhiệt độ C Số giờ nắng

(giờ) Lượng mưa (mm) Độ ẩm khơng khí (%)

1 17,5 55 4,8 76 2 18,3 42 46,7 82 3 19,9 27 69,4 88 4 24,1 72 83,8 83 5 27,1 143 182,3 79 6 28,5 159 244,0 81 7 29,3 210 469,4 81 8 28,7 167 231,4 84 9 26,8 139 234,8 83 10 25,2 136 129,3 82 11 20,5 187 5,6 75 12 19,7 72 10,0 78

(Nguồn : Trạm khí tượng, thủy văn Thái Nguyên năm 2000 -2005)

Thời tiết khí hậu của huyện chịu ảnh hưởng chung của khu vực gần trung tâm thành phố Thái Nguyên. Tổng lượng mưa bình quân hàng năm vào khoảng

1.972,6 mm, mưa tập trung chủ yếu vào các tháng mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 9, lượng mưa trong thời gian này vào khoảng từ 182,3 – 469,4 mm.

Các tháng có mưa ít vào những tháng như tháng 11, 12, và tháng 1, 2 hàng năm, lượng mưa phổ biến từ 4,8 – 46,7 mm. Nhiệt độ bình quân năm là 23,40C, tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 7 ở mức 29,30C, tháng lạnh nhất là 17,50C. Độ ẩm khơng khí biến động từ 75,0% – 88,0%. Điều kiện khí hậu thời tiết của Đồng Hỷ như vậy nên có ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất trồng trọt, đó là mùa đơng xn thì lạnh và khơ cây thiếu nước, cịn mùa mưa thì nhiệt độ cao và mưa nhiều gây lũ lụt và đất đai bị xói mịn rửa trơi nghiêm trọng ở những vùng đất dốc.

4.1.3. Đặc điểm kinh tế – xã hội

* Đặc điểm chung: Huyện Đồng Hỷ có tổng diện tích tự nhiên là 416,77 km2, có số dân ở mức trung bình so với các huyện thành của tỉnh Thái Nguyên. Theo số liệu thống kê năm 2005, dân số của huyện là 123.196 người, mật độ dân số ở mức 270 người/km2. Dân số của huyện chủ yếu tập trung ở vùng nông thôn chiếm tới hơn 86% còn lại 14% sống ở thành thị. Điều này cho thấy về nghề nghiệp của huyện thì nơng nghiệp vẫn chiếm một tỷ trọng rất lớn, hay nói cách khác người dân Đồng Hỷ vẫn sống chủ yếu dựa vào nghề nơng là chính. Do vậy vấn đề đặt ra đối với huyện đó là cơ cấu đất đai, cây trồng ra sao để thúc đẩy ngành trồng trọt phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực cho người dân trong khu vực.

- Tổng sản lượng lương thực quy thóc của huyện năm 2005 là 37.053 tấn, như vậy bình quân đầu người đạt 301kg/người/năm (trong khi mức bình quân tỉnh: 358kg/người/năm). Số liệu này cho thấy Đồng Hỷ là một huyện mà sản suất lương thực đang ở mức phát triển trung bình.

*. Cơ sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp

- Hệ thống thủy lợi: trong huyện có sơng Cầu, suối Linh Nham và Thác Dạc, với tổng chiều dài các sông suối là 94 km. Đây là nguồn nước chính phục vụ cho sản xuất. Bên cạnh đó là các trạm bơm nước vừa và nhỏ được xây dựng rải rác trên các xã trong huyện phục vụ cung cấp nước tưới cho cây lúa là chủ yếu.

- Hệ thống giao thơng: hệ thống giao thơng có một vai trị khá quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Đồng Hỷ là một huyện miền núi có hệ thống giao thơng chủ yếu là đường bộ. Trên địa bàn huyện có tuyến Quốc lộ 1B

đi qua, ngồi ra cịn có hệ thống đường bộ có thể đi ơ tơ đến được tồn bộ 20 xã trong huyện, trong đó tính đến năm 2005 theo thống kê thì đã có 9 xã đã có đường nhựa đi về tận xã. Như vậy về cơ bản hệ thống giao thông đi lại trên địa bàn huyện là tương đối thuận lợi, góp phần trong việc vận chuyển hàng hóa giao thương giữa các xã trong huyện cũng như với các khu vực khác.

- Hệ thống điện: theo số liệu báo cáo thống kê của huyện (năm 2005), tỷ lệ xã có điện đạt 100%. Đây cũng là một tiêu chí hết sức quan trọng đối với ngành sản xuất nông nghiệp của huyện.

- Hệ thống bưu chính viễn thơng: năm 2005 tồn huyện có 20/20 xã đã có điện thoại về tận xã; 6 xã có trạm phát thanh; tồn huyện đạt 100% về tỷ lệ phủ sóng phát thanh và truyền hình. Đây là một tiêu chí có vai trị nâng cao nhận thức hiểu biết về các vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội cũng như sự tiếp nhận các kiến thức khoa học kỹ thuật thông qua các kênh truyền thông của người dân trong huyện.

*. Quan hệ sản xuất nông nghiệp: Về quan hệ sản xuất nông nghiệp ở huyện Đồng Hỷ kinh tế hộ đóng vai trị chủ yếu. Do ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường, nên các hộ nông dân được coi là đơn vị sản xuất và có quyền quyết định đầu tư trong sản xuất, nhằm phát huy hết tiềm năng về lao động, tiền vốn, sự sáng tạo

Một phần của tài liệu luan an ncs nguyen thi loi 11-2011 (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)