Khái quát chung

Một phần của tài liệu Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Nghề Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống Cao đẳng) (Trang 70 - 72)

1. TRUNG QUỐC

1.1.Khái quát chung

1.1.1. Vị trí địa

Trung Quốc nằm ở Trung và Đông Á, chiếm một phần rất lớn lãnh địa

Trung Đông Á, với diện tích khoảng 9,7 triệu km2 (đứng thứ 4 thế giới sau Nga,

Canađa, Hoa Kỳ), tức là chiếm 1/4 châu Á.

Trung Quốc có biên giới giáp với 15 quốc gia khác: (phía Đơng giáp Nhật,

Triều Tiên; phía Bắc giáp Mơng Cổ, Liên Bang Nga; phía Tây giáp Ấn Độ,

Bờ biển kéo dài 13.920km, tiếp giáp với biển Bột Hải, Hoàng Hải, biển Đơng và biển Nam Trung Hoa.

1.1.2 Khí hậu.

Do có lãnh thổ rộng lớn và trải rộng từ Đông sang Tây, trải dài từ Bắc

xuống Nam nên khí hậu của Trung Quốc cũng rất đa dạng. Trung Quốc nằm trong 3

vùng khí hậu ơn đới, á nhiệt đới và nhiệt đới với sự chênh lệch nhiệt độ khơng khí rất lớn vào mùa đông. Nhiệt độ tăng dần từ bắc xuống nam, lượng mưa tăng dần từ tây bắc sang đông nam. Vùng Đơng Bắc có khí hậu lục địa, mùa hè ấm và ẩm, mùa

đông lạnh kéo dài, lượng mưa dưới 750mm. Vùng trung tâm Trung Quốc có khí

hậu nóng nhất, lượng mưa từ 750-1100mm. Vùng phía Nam có khí hậu ẩm ướt hơn. Vùng cận nhiệt đới phía Nam có gió mùa. Vùng cao ngun hồng thổ có mùa

đơng lạnh, mùa hè ấm, lượng mưa dưới 500mm. Vùng tây bắc đất đai khô cằn, khí

hậu có tính chất lục địa, mùa đơng lạnh. Vùng phía tây gồm Tây Tạng, Tân Cương U-gu và Nội Mơng có khí hậu khơng ơn hồ do nằm ở độ cao lớn và cách xa biển,

lượngmưathấp.Phầnlớn Tây Tạngchịu 10 tháng băng giá trong mộtnăm.

1.1.3 Địa hình

Trung Quốc có lãnh thổ rộng lớn, điều kiện tự nhiên phong phú, địa hình phức tạp, nhiều dạng địa hình nhưng núi là chủ yếu. Núi non vơ cùng hiểm trở, kỳ

vĩ ẩn chứa nhiều huyền bí, nhất là vùng Tây và Nam Trung Quốc. Vùng này cung

cấp cho nền y học và ẩm thực Trung Quốc nhiều loại thảo dược, cây gia vị, nhiều

loại thực phẩm độc đáo rất có giá trị làm nền tảng cho nghệ thuật ẩm thực Trung

Quốc ngon nổi tiếng khắp thế giới.

1.1.4 Kinh tế.

Sau giải phóng (1949), nền kinh tế Trung Quốc được tập thể hố, kinh tế

tăng trưởng chậm vì sản xuất cơng nghiệp và nơng nghiệp bị trì trệ.

Trong những năm 1980, Trung Quốc cải cách kinh tế nhằm tạo ra thị trường

kinh tế xã hộichủnghĩa. Sau 13 nămcải cách đờisống nhân dân Trung Quốc vềcơ

bản đã đáp ứng được nhu cầuthiết yếu. Đến những năm 1992, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt đến con số 12%.

Trong thời gian gần đây quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Trung Quốc phát triển mạnh, đặc biệt là trong du lịch. Lượng khách Trung Quốc vào Việt Nam ngày càng tăng.

1.1.5Lịchsử - văn hoá

Trung Quốc là quê hương của nền văn minh cổ xưa nhất trên thế giới. Lịch sử và văn hoá của Trung Quốc là quốc gia có lịch sử kiêu hùng đầy huyền bí. Nền

văn hố văn minh phát triển lâu đời và có ảnh hưởng nhiều đến các quốc gia khác

trong khu vực và đóng góp cho nền văn minh nhân loại rất nhiều cơng trình khoa

học, kiến trúc, hội hoạ... Với bề dày lịch sử và văn hố phát triển Trung Quốc đã

trở thành cái nơi của nghệ thuật ẩm thực cả khu vực châu Á, từ đây ảnh hưởng sâu rộng đếntập quán và khẩuvịăn uốngcủa khu vực châu Á.

Từ năm 1949, Trung Quốc trở thành nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa dưới sự lãnh đạocủa Đảng Cộng sản. Hiện nay Trung Quốc đang tiến hành những cuộccải cách sâu rộng và mởcửa giao lưu với các nước trên thếgiới.

1.1.6 Tơn giáo, tín ngưỡng

Tại Trung Quốc, đa phần dân chúng là vơ thần, số cịn lại theo những tơn

giáo chính sau với tỉ lệ chỉ mang tính ước lượng:

Lão giáo: xuất hiện dưới nhiều trạng thái khác biệt và khó phân ranh rõ ràng

vớinhững tơn giáo khác nên người ta không nắm rõ sốngười theo.

Phật giáo: khoảng 8%, bắt đầu du nhập vào Trung Quốc khoảng từ thế kỷ thứ nhất Công nguyên.

Cơ Đốc giáo: khoảng 1 đến 4% tùy nguồn, một số nhánh của đạo này được

truyền rải rác vào Trung Quốc thành nhiềuđợtbắtđầutừthếkỷ thứ 8. Ngồi ra cịn

có nhữngngười Trung Quốcgốc Nga ở phía bắc và tây bắc Trung Quốc theo Chính

Thống giáo với số lượng tương đối nhỏ.

Nho giáo: không rõ số người theo, đây là tôn giáo xuất phát từ Khổng Tử mà

các triều đại Trung Quốc cố gắng truyền bá theo chiều hướng có lợi cho chính

quyền, tuy nhiên theo nhiều họcgiả thì bản chấtcủa nó khơng phảinhưvậy.

Hồi giáo: 1% đến 2%, có ở Vân Nam và các vùng có người Hồi sinh sống. Đạo này phát triển mạnh vào thời nhà Nguyên (1271-1368).

Tôn giáo cổ truyền Trung Quốc: tôn giáo đa thần của phần lớn dân Trung

Quốc trước năm 1949, là kiểu tín ngưỡng pha trộn giữa một số trường phái Đạo

giáo và Phật giáo và các tín ngưỡngkhác. Những giáo huấn của đạo này liên quan đến cuộc sống hài hoà giữa con người với thiên nhiên. Chính sự kết hợp của các

tín ngưỡng tơn giáo này mà trong văn hoá ẩm thực của người Trung Quốc chịu

ảnh hưởng của rất nhiều triết lý như triết lý âm dương ngũ hành, những kiêng kỵ

của đạo Phật...

Một phần của tài liệu Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Nghề Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống Cao đẳng) (Trang 70 - 72)