Phật giáo lúc đầu khơng cấm các tín đồăn thịt. Tục ăn chay không được ăn thịt động vật là do vua LươngVũĐế (502-549) của Trung Quốc đặt ra vào thời kỳđạo Phật thịnh hành ở nước này. Hiện nay ở các nước châu Á: Trung Quốc, Việt Nam, Nêpan, Mianma, Nhật Bản, Triều Tiên... có nhiều phật tử nhưng chỉ có những tăng ni thực
hiện việc ăn chay hồn tồn, cịn những phật tử thì tuỳ theo từng người có thể ăn chay vào các ngày 1 và 15 hoặc ăn chay bán nguyệt... Các món ăn chay rất phong phú được chế biến chủ yếu bằng đậu, đỗ, vừng, lạc và các loại rau, nấm, các loại thảo mộc khác
2.2ẨmthựcHồi giáo
Đạo Hồi có những luật lệ rất nghiêm ngặt. Lễ hội Hồi giáo là ngày sinh của
thánh Mohamed vào cuối tháng 2 đầu tháng 3. Trong lễ hội, rượu và thịt lợn bị cấm
trong bữa ăn của họ. Họ chỉ được ăn thịt các loại động vật khi được chuẩn bị theo
những quy định nghiêm ngặt của luật đạo. Họ thường chỉ định cụ thể những người
hoặc cơ sở cụ thể được sản xuất, chế biến các loại động vật mà họ sử dụng trong
bữa ăn.
Ở các nước khác, ngườiHồi giáo cũngchỉđiănởnhững nhà hàng khơng bán
những món ăn được chế biến từ thịt lợn và họ chỉ yên tâm khi trong nhà hàng có
đầu bếp người Hồi giáo, nhưng bếp ăn này cũng chỉ được nhập thực phẩm từ cơ sở giết mổ đã tuân theo luật đạo Hồi.
Tháng Ramadan hay còn gọi là lễ tuần chay là tháng thứ 9 theo luật Hồi
giáo ( từ 17/4 đến 17/5 theo dương lịch) là tháng lễ quan trọng nhất và cũng là dịp
lễ tết năm mới của tín đồ Hồi giáo. Vào những ngày của tháng này, các tín đồ phải
nhịn ăn, nhịn uống, không hút thuốc, không yêu đương vào lúc mặt trời mọc. Các
tín đồ chỉ được phép ăn uống khi tắt ánh nắng mặttrời, tuy nhiên cả lúc này cũng phải ăn uống thanh tịch và uống nước trong (chỉ miến trừ cho phụ nữ mang thai,
cho con bú, trẻ em, binh lính đang làm nhiệm vụ). Ban ngày mọi tiệm ăn phải
đóng cửa, Cảnh sát các nước lấy đạo Hồi làm quốc đạo sẵn sàng can thiệp vào các
tiệm ăn khơng tn thủ vào những tín đồ khơng tn thủ sẽ bị bắt và xử theo luật
rất nghiêm. Thời gian cuối của tháng chay là lễ hội lớn với bữa tiệc gọi là Idd-ul –
Fita có những món ăn đặc biệt theo kiểu đạo Hồi. Sau tháng chay này các tín đồ
đều coi là chính thức bước sang năm mới.
Người Hồi giáo thực hiện rất nghiêm ngặt và tự giác theo những quy định của thánh kinh Coran. Hầu như bất cứ người Hồi giáo nào cũng khơng ăn thịt lợn,
thịt chó, thịt các con vật bị chết vì bệnh tật, thịt đã cúng thần, không uống rượu, hút
thuốc, dùng chất kích thích gây nghiện… có người cho rằng chính vì thế những
người đàn ơng Arập rất khỏe. Món ăn thường dùng của họ là thịt cừu, cơm nấu
cary…
2.3Ẩmthực Do Thái giáo
Những người theo đạo Do Thái có rất nhiều quy định nghiêm ngặt trong ăn
uống. Theo quy định của đạo Do Thái, phàm là thực vật, các lồi chim gà đều có
thể ăn. Đối với các loài thú, chỉ cho phép ăn các loài động vật chân có móng và
động vật nhai lại, trên thực tế chỉ có thịt bị và thịtcừu là có thể ăn được. Đối với
động vật thuỷ sinh, những giống khơng có vây, khơng có vẩy, thì khơng được ăn.
- Không được giết mổ các lồi bị, dê, gia cầm già yếu, bệnh tật để lấy thịt đem bán. Đối với các loài vật chết khơng bình thường cũng khơng được ăn.
-Khơng đượcănthịtsống.
- Khơng được uống máu, ăn tiết.
- Không được cùng ăn thịt bò, thịt cừu và sữa bò, sữa cừu trong một bữa.
- Không được ăn mỡ ở dưới phúc mạc bị, cừu.
- Khơng được ăn gân và móng bị, cừu.
Quy định khi giết mổ các loại bò, cừu, gia cầm cần một nhát dao là chết ngay, không được phép kéo dài nỗi đau của súc vật.
2.4ẨmthựcHinđu giáo
Đạo Hinđu cấm ăn thịt bò cái và các chế phẩm từ chúng (theo họ thì bị cái
là con vật linh thiêng), ngay cả sữa, người Hinđu cũng khơng dùng sữa bị mà
dùng sữa trâu. Đạo không cấm ăn thịt các loại động vật khác nhưng đa số người
Hinđu không ăn thịt và tự họ thích ăn chay. Lễ hội của họ thường tập trung vào
những ngày cuối đông, đầu xuân:
- Lễ hội Raksha Bandha là lễ hội khăng khít thắt chặt tình anh em, nam nữ đồng mơn, kết thúc vào tháng 7 và tháng 8.
- Janam ashtamin là lễhộimừng ngày sinh củathần Krishna vào tháng 8. - Dussebra là lễ hội chống quỷ dữ.
- Pivali là ngày hội ánh sáng vào ban ngày tháng 10, tháng 11.
Món ăn trong các ngày lễhội trên sửdụngchủyếu món samosas gồmchuối, kẹp mềm, rau.
2.5Ẩmthực Thiên Chúa giáo.
Những quy định ăn uống của đạo Thiên chúa giáo cũng có nhưng khơng
ngặt nghèo và các tập quán và khẩu vị của người theo Thiên Chúa giáo ít chịu ảnh
hưởng bởi tơn giáo, loại trừ yếu tố đạo đức, phẩm hạnh nhưng thực tế để tuân theo
họ cũng phải nhịn, kiềm chế. Những quy định trong ăn uống như:
- Bắt đầu từ ngày trước tuần chay, bánh kếp bắt đầu được sử dụng thường xuyên và là thành phần không thể thiếu được trong các bữa ăn của tuần thánh (tuần
lễ phục sinh và là tuần có 1 ngày chủ nhật của cuối tháng 3 đầu tháng 4 - cụ thể do
giáo hội chỉ định), các món ăn đều phải theo quy định của nhà thờ, đến chủ nhật
của tuần lễ phục sinh thì dùng loại bánh được làm từ hạnh nhân, socola, trứng
đượcănnhư dấuhiệucủacuộc sốngmới và sựgiầu sang.
- Lễ Noel 25 tháng 12 là lễ hội với bữa tiệc lớn có món gà tây quay thay thế các món nướng
khác.
+ Hà Lan lấy ngày 6/12 ngày lễ thánh Nicolas, họ ăn bánh quy kiểu Hà Lan. + Tây Ban Nha lấy ngày 6/1 và họ làm bánh hình vương miện.
+ Hoa Kỳ lấy thứ 5 tuần thứ 4 tháng 11 là ngày tạ ơn chúa, họ ăn món gà tây
truyềnthống
và bí ngơ nhồi nhân.
Đêm ngày 24 dạng sáng ngày 25 tháng 12 là ngày chúa giáng sinh, và đây
cũng là ngày lễ lớn nhất đối với tồn thể các tín đồ theo tơn giáo này.
Yêu cầu vềđánh giá kết quả học tập:
Nội dung đá nh giá :
+ Tâp quán và khẩủ vi ̣ăn uống của các tôn giáo: Phật, Hồi, Do Thái, Hindu và Thiên Chúa
- Cách thức và phương pháp đánh giá: vấn đáp/ trắc nghiệm
Ghi nhớ :
Tâp quán và khẩủ vi ̣ăn uống của các tôn giáo: Phật, Hồi, Do Thái, Hindu và Thiên Chúa
CÂU HỎI ƠN TẬP
1.Trình bày tập qn và khẩu vị ăn uống theo tơn giáo khác nhau, từ đó rút ra cách phục vụ khách du lịch theo từng tôn giáo?
BÀ I TÂP̣
1.Tı̀m hiểu về môṭ số quy đinh trong ăn uống của mỗi tôn giáo. Phân nhóm và hướng dẫn sinh viên:
- Những quy đinh của Phâṭ giáo trong ăn uống đối với các tı́n đồ.
- Những quy đinh của Hồi giáo trong ăn uống đối với các tı́n đồ. - Những quy đinh của Do Thái giáo trong ăn uống đối vớ i các tı́n đồ. - Những quy đinh của Hindu giáo trong ăn uống đối với các tı́n đồ. - Những quy đinh của Thiên chúa giáo trong ăn uống đối với các tı́n đồ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TrầnVĩnhBảo,.Một vòng quanh các nước - Đức, Nhà xuất bảnVăn hố Thơng tin, 2005.
2. TrầnVĩnhBảo, Một vòng quanh các nước - Indonesia, Nhà xuất bản Văn hố Thơng tin, 2005
3. Trần Vĩnh Bảo, Một vòng quanh các nước - Malaysia, Nhà xuất bản Văn hố
Thơng tin, 2005.
4. Trần Vĩnh Bảo, Một vòng quanh các nước - Nga, Nhà xuất bản Văn hố Thơng tin,
2005.
5. Trần VĩnhBảo, Một vòng quanh các nước– Thá i Lan, Nhà xuấtbản Văn hố
Thơng tin, 2005.
6. Trần Vĩnh Bảo, Một vòng quanh các nước - Ý, Nhà xuất bản Văn hố Thơng tin,
2005.
7. Ths.Nguyễn Nguyệt Cầm, Văn hoá ẩm thực, NXB Hà Nội, 2008.
8. Anh Côi, Du lịch vòng quanh thếgiới - nước Phá p, Nhà xuất bản Thanh niên,
2003.
9. Anh Cơi, Du lịch vịng quanh thế giới - nước Trung Quốc, Nhà xuất bản Thanh
niên, 2003
10. Anh Cơi, Du lịch vịng quanh thếgiới - nước Australia, Nhà xuất bản Thanh
niên, 2003
11. T.S. Trịnh Xuân Dũng, Hoàng Minh Khang, Tập quán và khẩuvịănuốngcủa
mộtsốnước - Thực đơn trong nhà hàng, Nhà xuất bản Hà Nội, 2000.
12. Hoàng Minh Khang – TS. Lê Anh Tuấn, Văn hoá ẩm thực, NXB Lao Động, 2018.
13. Trần Thanh Liêm, Chu Quang Thắng, Hoàng Văn Tuấn, Lê Duyên Hải, Phạm
Trung Nghĩa và TrịnhDươngLễ, Phong tụctập quán các nước trên thếgiới, Nhà
xuất bản Văn hoá dân tộc, 2003.
14. BăngSơn và Mai Khơi, Văn hố ẩmthựcViệt Nam - Các món ănmiềnBắc,
Nhà xuất bản Thanh Niên, 2006.
15. BăngSơn và Mai Khơi, Văn hố ẩmthựcViệt Nam - Các món ănmiền Trung,
Nhà xuất bản Thanh Niên, 2006.
16. Băng Sơn và Mai Khơi, Văn hố ẩmthựcViệt Nam - Các món ănmiền Nam,
17. TS.Trần Ngọc Thêm, Cơsởvăn hoá Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, 1997.
18. . Hà Thiện Thuyên, Tậptụcẩmthựccủangười Trung Hoa, Nhà xuấtbản Thanh Hố, 2007.
19. Nguyễn Thanh Xn, Mộtsố tơn giáo ởViệt Nam, Nhà xuất bản Tôn giáo, 2005.