CÁC NƯỚC KHU VỰC TÂY Á

Một phần của tài liệu Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Nghề Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống Cao đẳng) (Trang 90 - 94)

5.1.1 Vị trí địa

Vị trí: nằm ở phía tây và tây nam châu Á, phía đơng giáp châu Âu, phía Nam giáp châu Phi và biểnẤnĐộDương.

5.1.2 Khí hậu

Khí hậu khắc nghiệt, biên độ dao động cao, từ -200C đến 500C, mùa hè nóng khơ có nhiều bão cát, mùa đơng lạnh buốt gió thổi mạnh...

5.1.3 Địa hình

Đồi núi hiểm trở, đất đai phần lớn khơ cằn, thiếu nước rất khó khăn phát

triển nông nghiệp; sản phẩm chủ yếu chăn nuôi du mục, sản phẩm trồng trọt manh

mún: lúa nước, cao lương, cây họ đậu, cây lấy dầu, cây thuốc, cây gia vị quý...

5.1.4 Kinh tế

Trước đây chủ yếu dựa vào nền sản xuất nông nghiệp chăn ni du mục

và trồng trọt có năng xuất sản lượng thấp, kinh tế kém phát triển. Từ

những năm giữa thế kỷ XX đây là vùng nổi nên cung cấp nhiều dầu mỏ cho nền kinh tế thế giới: các nước Ả rập; các sản phẩm thủ cơng: Ấn Độ, Pakistan, Afganishtan, Iran...; lập trình phần mềm máy tính: Ấn Độ...

5.1.5 Lịchsử - văn hố

Lịch sử: có chế độ phong kiến sớm hình thành nhưng nay chế độ các bộ

tộc vẫn tồn tại; là vùng đất có nhiều biến động và bị ảnh hưởng nhiều của chiến tranh giữa các thế lực đế quốc.

Văn hoá: đây là vùng chịu ảnh hưởng chủ yếu của nền văn hoá văn minh Ấn Độ, ngoài ra chịu ảnh hưởng của nền văn minh Ai Cập. Đây là vùng

đất độc đáo nhất thế giới, là nơi khởi nguồn của các tôn giáo lớn: Thiên chúa giáo, Hồi giáo, Do Thái giáo... với thành phố Jerusalem nổi tiếng.Lối sống: ln có đức tin và tn theo giáo lý tơn giáo ở bất cứ đâu. Họ coi

trọng cộng đồng, sống vì họ hàng, quê hương; dấu ấn bộ tộc, tầng lớp...

còn chi phối các hoạt động, sinh hoạt, ẩm thực...

5.2Văn hoá ẩmthực các nước khu vực Tây Á 5.2.1ẤnĐộ 5.2.1ẤnĐộ

a.Khá i quát chung

* V trí địa lý và khí hu

- Ấn Độ nằm ở phía Tây Nam Châu Á, giáp với các nước Pakistan, Liên

Bang Nga, Trung Quốc, Xirilanca. Ba mặt đơng, tây, nam nhìn ra biển Ấn Độ

Dương, cùng chung dãy núi hùng vĩ nhất thế giới là Hymalaya với Trung Quốc,

Nêpan, Pakistan.

Các bang phía Bắc và Đơng Bắc Ấn Độ nằm một phần trên dãy Hymalaya. Phần cịn lạiở phía Bắc, Trung và Đơng ẤngồmđồngbằngẤn-Hằng phì nhiêu. Ở phía Tây, biên giới phía Đơng Nam Pakistan là sa mạc Thar. Miền Nam bán đảo Ấn Độ gồm toàn bộđồngbằng Deccan, được bao bọcbởi hai dãy núi ven biển, Tây Ghats và Đơng Ghats.

- Khí hậu Ấn Độ chia thành 3mùa rõ rệt: mùa nóng từ tháng 3 đến tháng 6,

mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 10 (khi gió mùa Tây Nam đưa về một lượng mưa

lớn), và mùa lạnh khơ từ tháng 10 đến tháng 3.

Khí hậu Ấn Độ biến đổi từ nhiệt đới ở phía Nam đến ơn hịa ở phía Bắc. Các vùng phía Bắc có độ cao lớn thường có tuyết rơi trong thời gian dài. Khí hậu Ấn Độ bị ảnh hưởng lớn bởi dãy Hymalaya và sa mạc Thar. Núi Hymalaya cùng với dãy núi Hindu Kush ở Pakistan là một tấm chắn tự nhiên ngăn gió lạnh từ Trung Á

thổi đến. Chúng khiến cho đa phần Ấn Độ ấm hơn hầu hết các nơi khác có cùng vĩ

độ. Sa mạc Thar khiến gió mùa Tây Nam mang theo nhiều hơiẩm vào trong lụcđịa gây ra mưatừ tháng 6 tới tháng 9.

Vị trí địa lý khí hậu đa dạng chính là lý do khiến Ấn Độ liệt vào quốc gia có

đa dạng sinh học cao nhất thế giới, cả về số loài và số lượng cá thể. Số loài động

thực vật ở Ấn Độ chỉ đứng thứ hai trên thế giới sau tồn Châu Phi và có nhiều lồi

chỉ có mặt ở đây. Thực vật đa dạng, từ rừng mưa nhiệt đới ở bờ biển phía Tây,

rừng gió mùa đơng bắc thuộc vùng xa phía Nam cho đến rừng cây bụi, cây gai ở

cao nguyên Deccan và thực vật núi cao, thảm thực vật ôn đới ở vùng núi cao của dãy Hymalaya. Ấn Độ hiện là quê hương của hơn 3000 hổ Bengal, 10000 voi châu Á và khoảng 8000 con bị tót, những lồi thú quý hiếm bậc nhất thế giới.

* Tôn giáo

Ấn Độ là quốc gia có nền văn minh phát triển cao và sớm bậc nhất thế giới

nhưng Ấn Độ cũng là quốc gia có tơn giáo phức tạp, ảnh hưởng lớn đến đời sống

tình cảm, sinh hoạt tập quán và sự phát triển của nền kinh tế. Ấn Độ được mệnh danh là đất nước của tơn giáo, phía Bắc Ấn Độ chính là nơi sáng lập và phát tích

của Phật giáo. Tuy nhiên đạo Phật khơng phát triển mạnh ở Ấn Độ vì cịn nhiều tơn giáo khác cùng tồn tại và phát triển: đạo Hồi, đạo Hinđu, đạo Sikh…và bất cứ

người dân nào cũng có đạo. Người Ấn Độ rất tin tưởng vào giáo lý của đạo mà họ

theo.

Theo thống kê gần đây thì có khoảng 80,5% dân số theo Hinđu giáo, Ấn Độ

cũng là nước có số lượng tín đồ Hồi giáo đứng thứ 3 trên thế giới, chiếm 13,5%

dân số. Ngồi ra cịn các tôn giáo khác gồm Thiên Chúa giáo 2,3%, đạo Sikh

1,84%, Phật giáo 0,76%, Giana giáo 0,04%, đạo Do Thái, đạo thờ lửa…

Bất cứ người dân nào cũng có đạo nên khẩu vị và tập quán ăn uống của Ấn Độ chịu ảnh hưởng nhiều của tôn giáo, một người dân ấn bất kỳ nào cũng đều phải tuân theo các quy định của tôn giáo mà họ theo.

*Kinh tế

Cơ cấu kinh tế: công nghiệp chiếm 30%, nông nghiệp chiếm 25% và dịch vụ

chiếm 45% GDP. Dân số đông (hơn 1 tỷ người, đứng thứ 2 thế giới sau Trung

Quốc). Ấn Độ có một lực lượng lao động 496,4 triệu người, trong đó nơng nghiệp

chiếm 60%, cơng nghiệp chiếm 17% và dịch vụ chiếm 23%.

- 2/3 lực lượng lao động làm trong nông nghiệp. Nông nghiệp Ấn Độ sản

xuất ra gạo, lúa mì, hạt dầu, bơng, sợi đay, chè, mía, khoai tây, gia súc, trâu, cừu,

dê, gia cầm và cá. Áp dụng hai cuộc cách mạng lớn trong nông nghiệp: “cách

mạng xanh” (từ 1960) và “cách mạng trắng” (từ 1970) đã khiến Ấn Độ đạt được

nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế, giải quyết vấn đề lương thực và còn xuất

khẩu gạo.

- Ấn Độ là một trong 10 cường quốc cơng nghiệp. Các ngành cơng nghiệp

chính gồm dệt may, hóa chất, chế biến thực phẩm, thép, thiết bị vận tải, ximăng,

mỏ (than), dầu khí và cơ khí.

- Ấn Độ cũng là một nước xuất khẩu hàng đầu về nhân lực trình độ cao trong

lĩnh vực dịch vụ phần mềm, tài chính và chế tạo phần mềm. Ấn Độ là nước sản

xuất và xuất khẩu phần mềm vi tính có uy tín trên thế giới.

*Con người

- Ấn Độ có một di sản văn hóa phong phú và đặc trưng duy nhất, và họ ln tìm cách giữ gìn những truyền thống của mình trong suốt thời kỳ lịch sử trong khi

vẫn tiếp thu các phong tục, truyền thống và tư tưởng từ cả phía kẻ xâm lược và

những người dân nhập cư.

(Trang phụctruyền thốngtại ẤnĐộ khác biệtrấtlớn theo từng vùng về màu sắc và kiểu dáng, phụthuộc vào nhiều yếu tố bao gồm cả khí hậu. Các kiểu trang phục

dân dã gồm có sari truyền thống dành cho phụ nữ và dhoti truyền thống dành cho

nam giới)

b.Văn hoá ẩmthựcẤnĐộ

*Khẩuvị

- Ấn Độ là nước nóng nực nhưng người Ấn Độ lại thích những món cay,

người miền Nam Ấn Độ cho rằng càng cay càng tốt nên những món họ nấu đỏ rực

màu ớt và cay bỏng lưỡi. Khẩu vị của người Miền Bắc lại nhạt hơn, dù họ có tra

bao nhiêu ớt, cari, hành tây thì vẫn khơng cay bằng món ăn của người miền Nam.

- Do ảnhhưởng của tơn giáo nên người ẤnĐộ khơng ăn thịt bị và lợn.Thịt

gà, dê, tôm cá, cơm trắng hoặc bánh nướng là món ăn chính của họ. Rau gồm có ngơ, khoai tây, ớt xanh, hành tây…

- Trong chế biến món ăn người Ấn Độ rất thích tra ớt, bột cari. Trong đó gia

vị quan trọng nhất là bột cari. Cari của Ấn Độ có rất nhiều loại: cay, hơi cay, màu

vàng, màu cam, màu đỏ cam…khi rắc cari vào món ăn ngay lập tức mùi thơm sẽ

dậy lên thu hút thực khách.

- Vì các món ăn cay nên trong bữa họ phải uống đến 5-6 cốc nước lạnh. Họ cho rằng khơng có loại canh nào dễ uống, mát mẻ và hạ nóng nhanh hấp dẫn như nước lạnh nên nước lạnh là thức uống tuyệt vời nhất đối với họ. Ngồi ra họ cịn thích uống trà đỏ, cà phê, sữa chua.

*Tập quán ănuống.

- Cách ăn: họ dùng tay để vo trộn thức ăn và bốc thức ăn đưa lên miệng. Đây

là một nét rất riêng trong văn hóa ẩm thực ấn Độ hay người ta cịn gọi là văn hóa

bốc. Khi ăn người Ấn Độ dùng tay phải để vo và đưa thức ăn lên miệng và dùng

tay trái để cầm cốc. Họ không để thức ăn rơi xuống trong khi đưa thức ăn lên

miệng vì nếuđể rơi coi nhưđĩathức ănđó là bỏ đi. Khi uốngnướchọ khơng ngậm

miệng vào cốc mà rót thẳng nước vào miệng.

- Lương thực chính là gạo và đa phần người Ấn Độ ăn chay nên thực phẩm

chính là các loại đậu, đỗ, rau xanh, sữa, vừng, lạc. Loại thịt dùng nhiều là dê, gia

cầm, cá… Đặc biệt với cư dân sống ở gần Ấn Độ Dương cá chiếm vị trí quan trọng

trong bữa ăn.

Người Ấn lấy gạo xào với dầu hay bơ trước, sau đó mới cho nước vào nấu,

khi cơm gần chín cịn cho nhiều hương liệu khác như tiêu, hạt cumin, quế… Bên

cạnh món cơm chiên thơng thường cịn có cơmnấuvới cá, thịt gà, rau củ.

- Các món ăn độc đáo bởi gia vị. Gia vị chính của người Ấn Độ là cari và bột

cari được coi như “quốc hồn” của món ăn. Ngồi ra họ sử dụng nhiều gia vị cay

như ớt, tiêu, hồi, gừng, thì là, nghệ, hành, tỏi,thảoquả,nguyệtquế,hạnhnhân…

- Các món ăn được chế biến đa số ở dạng khơ hoặc sền sệt, có nhiều cari và

nổi vị cay của

ớt.

Gia vị chính của người Ấn Độ là cari và bột cari được coi như “quốc hồn”

của món ăn.

thảo quả, nguyệt quế, hạnh nhân…

VD: - Các món thịt cũng được chế biến hết sức độc đáo. Theo phong tục của người Ấn, trong các buổi tiệc cưới hỏi, lễ lạc quan trọng khơng thể thiếu món cừu

nấu với hạnh nhân, món thịt cừu nướng cũng được xem là món ngon nhưng có cách

chế biến khá lạ. Thịt cừu được đặt trong nồi đất, nấu trên bếp than hay bếp củi, bên

trên nắp phải đặt than hồng. Theo họ, như thế thịt cừu vừa thơm vừa giữ được vị

ngọt nguyên thủy.

- Nước sữa và nghệ tây là một trong những thức uống phổ biến nhất ở Ấn

Độ. Được chế biếntừhạnh nhân, hạt pít-tat, sữa,thảoquả,nghệ tây, cho thêm chút

rượu.Thường được dùng nhưmột thứcuống giải khát thường thấy trong các lễ hội

hoa đăng, lễ hội mùa xuân.

Một phần của tài liệu Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Nghề Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống Cao đẳng) (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)