7. Cấu trúc luận văn
2.3. Đánh giá về công tác xây dựng văn hóa cơng sở tại Trường Đại học
VH, TT&DL Thanh Hóa
2.3.1. Những ưu điểm
Thơng qua các chương trình và kết quả hoạt động, có thể thấy vấn đề xây dựng văn hóa cơng sở cũng được Ban giám hiệu trường ĐH VHTT&DL quan tâm chỉ đạo. Nhà trường lựa chọn cho mình cách thức xây dựng văn hóa cơng sở phù hợp với một cơ sở đào tạo nguồn nhân lực, lấy con người làm cốt lõi trung tâm, lấy chất lượng làm nền tảng xây dựng:
Về công tác lãnh đạo, chỉ đạo:Trong những năm qua được sự quan
tâm lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh. Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trường mà đứng đầu là TS Lê Thanh Hà đã đưa ra những chủ trương, chính sách, biện pháp phù hợp tạo được sự hưởng ứng nhiệt tình của cán bộ, cơng chức, viên chức, người lao động trong toàn trường tham gia phong trào xây dựng VHCS. Phong trào đã phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu và thực sự trở thành phong trào rộng lớn được cán bộ công chức, viên chức, người lao động đồng tình hưởng ứng, đem lại hiệu quả thiết thực.
Về văn hóa giao tiếp ứng xử: Ban giám hiệu, các lãnh đạo phòng ban và
khoa cũng như GV, nhân viên nhận thức đầy đủ về giá trị văn hóa cơng sở nhằm để thực hiện nghiêm túc các quy định, các chuẩn mực về đạo đức và ứng xử khi làm nhiệm vụ, trong quan hệ với đồng nghiệp, HSSV và trong quan hệ xã hội. Trong giao tiếp hàng ngày, CBGV, người lao động luôn ý thức sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực, hồ nhã, văn minh. Trong cơng việc, ý thức trách nhiệm cao. Giáo viên đối xử cơng bằng, lắng nghe và động viên, khích lệ HSSV, tạo điều kiện để học viên vươn lên trong học tập.
HSSV của trường cũng đã thực hiện tốt các hoạt động văn hóa nhà trường, thể hiện trong nếp sống hòa nhã thanh lịch; lễ phép với thầy cô, thể hiện tinh thần tôn sư trọng đạo. Khi đến trường, các em mặc trang phục sạch sẽ, gọn gàng phù hợp với lứa tuổi và hoạt động của nhà trường. Thực hiện “Nói lời hay làm việc tốt”, nhiệt tình tham gia các chun đề nói về văn hóa cơng sở để có thêm kỹ năng xử lí tình huống, ứng xử văn minh.
Về văn hóa trang phục: Trang phục của giáo viên, nhân viên nhà
trường luôn lịch sự, phù hợp với môi trường và hoạt động giáo dục. Các ngày lễ tết của Nhà giáo và các dịp lễ đặc biệt, CBGV và HSSV tuân thủ quy định ăn mặc, đeo thẻ cán bộ, đeo thẻ sinh viên với niềm tự hào là một thành viên của trường ĐH VHTT&DL Thanh Hóa.
Về văn hóa bài trí cơng sở: Trường ĐH VHTT&DL bằng nguồn vốn
NSNN đã chú trọng xây dựng cảnh quan môi trường xanh - sạch- đẹp, đầu tư cơ sở vật chất, tạo mọi điều kiện để CBGV, HSSV của trường có mơi trường học tập hiện đại và khang trang nhất.Khơng chỉ có vậy, Nhà trường cịn chú trọng xây dựng và thực hiện nội quy, quy chế làm việc cho CB, GV, NV. Điều đó đã tạo chuyển biến tốt về mơi trường văn hóa trong nhà trường.
Về cơng tác tun truyền văn hóa cơng sở được lãnh đạo nhà trường chỉ
đạo sát sao, cơng đồn nhà trường trực tiếp tổ chức thực hiện, giám sát quản lý các hoạt động đi đúng hướng. Quan tâm tới nhiều mặt của CBGV, HSSV nhà trường tạo sự gắn kết giữ các thành viên.
Về vấn đề thanh tra, kiểm tra các hoạt động xây dựng văn hóa cơng sở
cũng trở thành trọng điểm của hoạt động phịng thanh tra nhà trường. Cơng tác xử lý vi phạm nội quy, quy chế làm việc được thực hiện nghiêm túc, văn minh, công bằng và công khai. CBGV ưu tú, có nhiều sự đóng góp cho phong trao xây dựng văn hóa cơng sở cũng được tuyên dương khen thưởng theo đúng quy định.
Có thể khẳng định việc xây dựng văn hóa cơng sở trường ĐH VHTT&DL Thanh Hóa góp phần đảm bảo mơi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện. Đồng thời bảo đảm định hướng giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa nguồn nhân lực, phát triển phẩm chất năng lực của người học; nâng cao đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm công việc của cán bộ quản lý, CBGV, người lao động trong nhà trường.
2.3.2. Những hạn chế, tồn tại
Ngoài những mặt được, hiện nay vẫn tồn tại khá nhiều hạn chế trong thực hiện VHCS tại nhà trường, như:
- Nhận thức về văn hóa cơng sở của một bộ phận cán bộ, giảng viên còn chưa đầy đủ, chưa thấy rõ được mối liên hệ giữa xây dựng và nâng cao
văn hóa cơng sở với hiệu lực, hiệu quả hoạt động của nhà trường. Việc thực hiện các quy định về trang phục, giao tiếp ứng xử, đeo thẻ… chưa trở thành việc làm thường xuyên của một số cán bộ, giảng viên khi làm việc. Một số hành vi bị cấm như hút thuốc lá, tổ chức ăn uống trong phòng làm việc, chưa đeo thẻ khi làm nhiệm vụ, đi làm muộn so với thời gian quy định… vẫn còn diễn ra tại trường ĐH VHTT&DL. Nhận thức về văn hóa cơng sở chưa cao cịn thể hiện ở tình trạng CBGV, người lao động đi làm muộn, đi họp muộn, nói chuyện riêng, lướt website trong giờ họp, tác phong làm việc thiếu chuyên nghiệp, chưa giữ vệ sinh chung, thiếu ý thức trách nhiệm trong công việc được giao đã làm ảnh hưởng đến hiệu quả công việc.
Phương thức, lề lối làm việc của một bộ phận CBGV, Người lao động tại các đơn vị phịng ban trong nhà trường chưa có sự chuyển biến, thay đổi mang tính căn bản. Quy chế làm việc của nhà trường cịn mang tính hình thức, chưa phù hợp với đặc điểm và thực tế cơng tác của trường. Ví dụ một số đơn vị cần có sự linh hoạt về thời gian như phịng tuyển sinh, phòng sau đại học, trung tâm tin học do công tác tuyển sinh cần nhiều thời gian để ra ngoài tiếp xúc với nhu cầu học viên những theo quy chế làm việc mà trường quy định thì thời gian khơng đảm bảo cho hoạt động tư vấn và phải báo cáo lịch trình cơng tác khá rườm rà. Hay trong công tác họp bàn công việc, chế độ họp chưa được đổi mới, thiếu quy định cụ thể để nâng cao chất lượng các cuộc họp, vẫn cịn tình trạng hội họp nhiều, giấy tờ hành chính gia tăng.
Việc xây dựng, bài trí cơng sở vẫn còn nhiều bất cập cả về quy hoạch, kiến trúc, quy mô đầu tư, công năng sử dụng, chất lượng và cơng tác quản lý sử dụng. Ví dụ như khu vực để xe của CBGV và HSSV còn quá hẹp so với nhu cầu ngày càng gia tăng phương tiện đến trường để học tập và làm việc, hay khn viên cây xanh tại trường cịn thiếu quy hoạch tổng thể nên chưa thể hiện được nét đặc trưng của trường ĐH VHTT&DL Thanh Hóa.
Việc trang bị phương tiện làm việc cho CBGV, người lao động trong trường chưa đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ về số lượng thiết bị, chủng loại, chất liệu và giá trị mua sắm. Nhiều phòng ban đã có đề xuất mua sắm thêm và sửa chữa các thiết bị hỏng nhưng chưa được xét duyệt, trong khi đó nhiều đơn vị trong trường lại diễn ra tình trạng dư thừa phương tiện làm việc. Nhiều thiết bị đã cũ, hỏng hóc nhưng khơng được sủa chữa gây lãng phí tài sản cơng.
Tuyên truyền phổ biến về văn hóa cơng sở tại trường cịn mang tính hình thức, nội dung tun truyền chưa mang tính sáng tạo đột phá mà cũng chỉ chung chung bằng các hoạt động lồng ghép vào phong trào văn nghệ, hoặc các buổi tọa đàm trong các dịp lễ. Cơng đồn nhà trường phát động các phong trào xây dựng văn hóa cơng sở nhưng vẫn chưa thực sự kiểm soát được chất lượng phong trào.
Về hoạt động thanh tra kiểm tra các CB,GV, người lao động các hành vi vi phạm nội quy, quy chế làm việc vẫn còn nể nang nên bỏ lọt nhiều đối tượng tái phạm và không cấp hành đúng quy định của Ban giám hiệu. Chỉ thơng qua các vi phạm đó để đánh giá khen thưởng và xử phạt là chưa đầy đủ và đúng thực tế. Cái mà trường ĐH VHTT&DL Thanh Hóa cần là hiệu quả cơng việc, và chất lượng đào tạo nên cần có phương án khen thưởng, xử phạt hợp lý hơn
đối với những cán bộ “vi phạm” vì nhiệm vụ cơng việc cần phải vi phạm.
2.3.3. Nguyên nhân
Mặc dù trường ĐH VHTT&DL đã được thành lập khá lâu về thời gian, có số lượng lớn CBGV,HSSV nhưng cho tới nay chưa có một tiêu chuẩn thiết kế xây dựng thống nhất về VHCS nhà trường cho toàn thể CBGV, người lao động và HSSV của trường. Chưa có quy định chung, thống nhất về quy chế VHCS, các quy định nề nếp về văn hóa cơ bản chỉ là “chỉ đạo xuống” của lãnh đạo nhà trường chứ chưa có nhiều quy định qua văn bản chính thống vì vậy khá khó khăn cho cán bộ phịng thanh tra nếu bị hỏi ngược lại là xử phạt hành vi vi phạm được thực hiện theo quy định nào.
Nhà trường phụ thuộc lớn vào NSNN vẫn chưa tự chủ được nguồn tài chính do vậy việc bố trí xây dựng, cải tạo và nâng cấp trang thiết bị thiếu phụ thuộc vào nguồn vốn nhà nước. các thiết bị làm việc chưa phải là ưu tiên hàng đầu của trường ĐH VHTT&DL nên việc thay thế, xin bổ sung còn chậm trễ và bị động.
Một bộ phận cán bộ, CBGV thiếu rèn luyện, tu dưỡng, vì vậy trong khi thi hành công vụ đã bộc lộ sự yếu kém trong giao tiếp, ứng xử, còn thiếu lịch sự, chưa có thái độ tơn trọng, hịa nhã với học viên, có biểu hiện thiếu thân thiện, thiếu hợp tác với đồng nghiệp; chưa nghiêm túc chấp hành quy chế, quy định làm việc của cơ quan, đơn vị. Việc sử dụng thời gian làm việc để nói chuyện riêng, làm việc riêng, sắp xếp thời gian chưa hợp lý, hiệu quả cơng việc chưa cao gây lãng phí nguồn lực cơng. Tình trạng khơng đeo thẻ giảng viên hoặc đeo thẻ khơng đúng mẫu quy định vẫn cịn diễn ra mặc dù quy định đã có cho thấy nhận thức của CBGV yếu kém là vì bản thân thiếu sự tôn trọng tập thể. Chưa coi trọng bồi dưỡng, giáo dục và phát huy khả năng của tuổi trẻ, nhiều cán bộ trẻ của trường không thể hiện được sự năng nổ của sức trẻ trong xây dựng văn hóa cơng sở, trong khi đó nhà trường ln xác định đây là lực lượng chính, là đối tượng chủ yếu của hoạt động văn hố và có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển bền vững của nhà trường trong thời gian tiếp theo.
Q trình xây dựng văn hóa cơng sở chưa được phát huy và phát triển thành phong trào rộng khắp. Tinh thần tự phê bình và phê bình chưa được thực hiện nghiêm túc và triệt để vẫn cịn làm theo kiểu hình thức, né tránh. Bản thân lãnh đạo và quản lý nhà trường cũng có những biểu hiện né tránh, bao che với những cán bộ của mình trong đơn vị nếu xẩy ra vi phạm dẫn tới những lệch lạc và việc làm sai trái trong văn hoá chưa được kịp thời phát hiện, việc xử lý bị buông xuôi hoặc dùng những biện pháp xử lý hành chính chưa đủ sức răn đe.
Tiểu kết chương 2
Kết quả nghiên cứu thực trạng xây dựng văn hóa cơng sở trường ĐH VHTT&DL Thanh Hóa cho thấy công tác chỉ đạo của ban giám hiệu nhà trường cùng các lãnh đạo cơ bản thể hiện sự quan tâm sâu sắc tới văn hóa công sở, cùng với nhận thức sâu rộng và luôn mong muốn xây dựng văn hóa cơng sở đẹp từ bên trong nên nhà trường đã chỉ đạo xây dựng hệ thống các văn bản thực hiện văn hóa cơng sở, từ nội quy ra vào cơ quan, quy chế làm việc có trách nhiệm đến quy định về trang phục, giao tiếp, ứng xử với lãnh đạo, giao tiếp với cấp dưới, với đồng nghiệp và HSSV. Thơng qua cách thức bài trí cơng sở tại trường, CB, GV, HSSV từ lúc bước vào cổng trường đến không gian cảnh quan kiến trúc, cách thức bài trí phịng làm việc đã cho thấy nét đẹp văn hóa riêng biệt của trường ĐH VHTT&DL mà khơng có trường nào có được. Nhà trường cũng mạnh dạn đầu tư cho công tác tuyên truyền giáo dục về xây dựng văn hóa công sở, tổ chức các buổi chuyên đề, trò chuyện về văn hóa để hướng CB, GV, HSSV nhận thức đúng về văn hóa cơng sở hiện nay. Công tác thanh tra kiểm tra, thi đua khen thưởng cũng cơ bản thực hiện tốt, đưa CB, GV, người lao động đi vào nề nếp cơng việc. Tuy nhiên vẫn cịn nhiều yếu tố tác động khiến trường ĐH VHTT&DL Thanh hóa chưa thực sự hồn thiện trong q trình xây dựng văn hóa cơng sở. Những tồn tại này là cơ sở để đề tài tiếp tục đưa ra các biện pháp ở các chương tiếp theo.
Chương 3.
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÂY DỰNG VĂN HÓA CƠNG SỞ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA,
THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA
3.1. Các yếu tố tác động đến công tác xây dựng văn hóa cơng sở trong nhà trường
3.1.1. Các nhân tố mơi trường bên ngồi - Văn hóa nước ngồi - Văn hóa nước ngồi
Xu thế tồn cầu hóa đem lại thời cơ để chúng ta có thể lựa chọn, chủ động tiếp nhận những giá trị tiến bộ của thời đại để làm giàu cho nền văn hóa dân tộc, đồng thời chúng ta cũng cần chống lại những tác động tiêu cực do xu thế tồn cầu hóa đưa lại. Việc mở cửa là sự hai mặt của văn hóa, nó cũng tạo điều kiện cho nước ta thu hút những tinh hoa văn hóa thế giới, kỹ thuật phương Tây, thể hiện ở việc phổ biến các giá trị văn hóa cùng các hoạt động và loại hình văn hóa mới phục vụ cho việc nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân. Nhưng đối với những người thiếu bản lĩnh và tư duy độc lập thì việc mở cửa lại là cơ hội để thâm nhập lối sống phương Tây và những loại văn hóa độc hại. Nó là truyền bá lối sống tiêu thụ và hưởng lạc, làm xuất hiện nhiều tệ nạn xã hội như: Nạn ma túy, mại dâm, cờ bạc, bạo lực xã hội, thậm chí làm nảy sinh sự bất ổn định trong lĩnh vực tôn giáo và dân tộc. Điều này cũng làm ảnh hưởng đến việc xác định hệ thống giá trị, niềm tin của văn hóa cơng sở.
- Mơi trường pháp luật
Có thể nói hoạt động quản lý của các công sở nhà nước phải được tiến hành theo pháp luật và bằng pháp luật, không thể giải quyết tùy tiện. Vì vậy, văn hóa cơng sở phải mang tính pháp trị, các hoạt động đều dựa trên cơ sở pháp luật, thơng qua những thủ tục, chính sách và quy trình chuẩn. Theo pháp
luật thì bản thân bộ máy nhà nước và giảng viên cũng phải tuân thủ theo pháp luật. Qua cách thức thành lập, hoạt động của công sở nhà trường đều dựa trên cơ sở các văn bản luật (Hiến pháp, luật, văn bản dưới luật) nhằm tạo ra sự minh bạch, cơng khai hóa các thể chế, chính sách, các thủ tục, quy trình làm việc. Việc thực hiện tốt quy chế văn hóa cơng sở, về bản chất là việc sử dụng pháp luật để tác động vào văn hóa cơng sở. Pháp luật tạo ra các giá trị, chuẩn mực cho văn hóa cơng sở, thúc đẩy q trình hình thành, củng cố, phổ biến các giá trị, chuẩn mực của văn hóa cơng sở. Một quốc gia có mơi trường pháp luật đầy đủ, có tính thống nhất cao sẽ giúp văn hóa cơng sở phát huy được vai trị trong đời sống, là cơ sở để các cá nhân, tổ chức thể hiện các hoạt động vì cộng đồng và được pháp luật bảo vệ.
- Điều kiện kinh tế - xã hội
Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia ảnh hưởng, tác động đến việc hình thành, xây dựng các giá trị văn hóa, trong đó có văn hóa cơng sở. Từ việc xây dựng, hoạch định chính sách, xác định các giá trị chuẩn