Thiết bị ly tâm DHC400

Một phần của tài liệu SẢN XUẤT ENZYME PECTIN METHYLESTERASE TỪ NẤM MỐC ASPERGILLUS NIGER VỚI CÔNG SUẤT 50 TẤNNĂM (Trang 47)

Bảng 4.8: Bảng thông số thiết bị ly tâm

Đặc điểm Thông số

Năng suất của máy 5 m3/h

Đường kính đĩa 400 mm

Cơng suất động cơ 11 kW

Kích thước 1500 x 900 x 1500 mm Khối lượng máy phân ly 1100 kg

Số đĩa 105

Tốc độ quay 6700 vịng/ phút

Thể tích cần ly tâm là 3645,845 lit. Thời gian thực hiện quá trình ly tâm là 15 phút (0,25 giờ) với công suất thiết bị 5m3/h nên số thiết bị cần sử dụng là:

3645,845

GVHD: Th.S Đào Thị Mỹ Linh Trang 43  Chọn số thiết bị ly tâm sử dụng là 3 máy

 Tốc độ quay (Rpm) cần thực hiện để thu tủa là 6500 vịng/ phút

 Đường kính trong và ngồi của máy ly tâm là 0,18 và 0,415 m

 Tính RCF: RCF = 𝑟 × 𝜔 2 𝑔 với: 𝜔 = 𝑟𝑝𝑚 × 2𝜋 60  RCF = 0,415−0,18 9,81 x (6500 ×2𝜋 60 )2 = 11099 (g)

 Yếu tố sigma: ∑ =2𝜋𝑛𝜔

2(𝑟03−𝑟𝑖3)

3𝑔𝑡𝑎𝑛𝜃

Trong đó:

n - lượng đĩa, thiết bị DHC400 có 105 đĩa

𝜃- góc nghiêng tạo nên con đĩa, độ (chọn 𝜃 = 45 độ);

r0 và ri- bán kính ngồi và bán kính trong của đĩa, m

 ∑ = 2𝜋105

3×9,81×𝑡𝑎𝑛45 × (6500×2𝜋

60 )2 x (0,4153 – 0,183)

= 681774,14

 Vận tốc dịch đi vào máy ly tâm: v = Q ∑ = 3645,845 681774,14 = 5,35 x 10 −3(lit/phút) 4.10. Thiết bị lọc

Sau khi ly tâm, hỗn hợp enzyme và ḿi được hịa tan trong trong đệm citrate pH=4, sau đó cho qua thiết bị lọc khung cơ bản, trong quá trình này chủ yếu loại bỏ dịch lọc

Thể tích cho q trình lọc:

VLT = VḾi tủa + VEnzyme = 997,1 + 1705,9 = 2703 (lit)

GVHD: Th.S Đào Thị Mỹ Linh Trang 44

Hình 4.9: Thiết bị lọc khung bản XmaZ 20/800U Bảng 4.9: Thông số thiết bị lọc khung bản

Đặc điểm Thông số

Diện tích màng 20 m2

Dung tích thùng chứa 287 L

Công suất động cơ 2,2 kW

Áp suất 1,6 – 0,5 Mpa

Kích thước thiết bị (mm) 3500 x 1350 x 1160

Theo như tham khảo các loại sản phẩm sinh học có dùng lọc thì tổng trở lọc và độ nhớt thường được quy định không vượt quá 15,8

Vận tốc của dòng dịch lọc qua màng: Jv = ∆𝑃 − ∆𝜋

𝜇(𝑅𝑚− 𝑅𝑐𝑝) Trong đó:

∆𝑃: chênh lệch áp suất qua màng

GVHD: Th.S Đào Thị Mỹ Linh Trang 45 𝜇(𝑅𝑚− 𝑅𝑐𝑝): tổng trở lọc và độ nhớt (các loại sản phẩm sinh học có dùng lọc thì tổng trở lọc và độ nhớt thường được quy định không vượt quá 15,8 nên chọn 𝜇(𝑅𝑚− 𝑅𝑐𝑝) = 15,8) Suy ra: Jv = ∆P − ∆π μ(Rm− Rcp) = 1,6 − 0,5 15,8 = 0,0696 m 3/m2. s = 69,6 l/m2. s

Công suất của thiết bị:

Q = A. Jv = 0,32.69,6 = 22,3 (l/s) Thời gian dịch lọc qua một khung bản:

t =𝑉𝐿𝑇

Q =

2703

22,3 = 121,2 𝑠 Vậy thời gian lọc của thiết bị là:

60 x 121,2 =7272 s =2,02 giờ

Sớ thiết bị cần cho q trình lọc là: 1 thiết bị

4.11. Thiết bị sấy

Chọn thiết bị sấy FD300 Freeze Dryer

Hình 4.10: Thiết bị sấy FD300 Freeze Dryer Bảng 4.10: Bảng thông số thiết bị sấy Bảng 4.10: Bảng thông số thiết bị sấy

Diện tích tầng bên trong M2 19.8

GVHD: Th.S Đào Thị Mỹ Linh Trang 46

Thơng số chính

Kích thước tầng mm 1500×1200

Sớ lượng tầng (+1 tầng dự phịng) Tầng 12+1

Khoảng cách giữa các tầng mm 90

Nhiệt độ tầng 0C -40~+80

Nhiệt độ bộ ngưng thấp nhất. 0C -50

Giới hạn chân không Pa < 6.7

Thông số tiêu chuẩn

Điện (380V 50Hz) KW 94

Nước làm mát (25℃)(<25℃) Tấn/giờ <15 Khí nén tiêu hao (>0.4Mpa) m³/min 0.1 (>0.55Mpa)

Kích thước ngồi máy

L × W × H mm 3800 x 3600 x 2700

Trọng lượng kg 12000

Độ ẩm của sản phẩm trước khi vào thiết bị sấy W1 = 50 %. Độ ẩm của sản phẩm sau khi sấy: W2 = 3 %. Khối lượng nguyên liệu sấy đưa vào 1404,3 kg/mẻ lấy từ quá trình lọc

Nhiệt độ tác nhân sấy 200C (nhiệt độ sản phẩm sấy lúc này là < -300C). Nhiệt độ tác nhân sấy khi ra là 300

C.

Bề mặt bốc hơi ẩm: 70 kg/m2.h là giá trị tham khảo từ các thiết bị sấy phun các sản phẩm sinh học.

Tính lượng ẩm cần bớc hơi:

∆𝑊 = 603,198 (𝑘𝑔) m1: Khối lượng nguyên liệu đưa vào sấy (kg/h) w1, w2: Độ ẩm đầu và độ ẩm ći sấy (%)

Tính lượng khơng khí cần thiết dùng làm tác nhân sấy cho 1 kg ẩm bốc hơi:

GVHD: Th.S Đào Thị Mỹ Linh Trang 47 X3 = 0.0238 (kg ẩm/ kg kkk): hàm ẩm của khơng khí sau khi sấy

𝐼 = 1 𝑋3− 𝑋0 = 1 0,0238 − 0,0119 = 84,034 ( 𝑘𝑔 𝑘𝑘𝑘 𝑘𝑔 ẩ𝑚 𝑏ố𝑐 ℎơ𝑖) Nhiệt lượng cần dùng cho quá trình sấy:

Giải sử: t0 = 200C

𝑞 = 𝐼 × (0,24 + 0,00047 × 𝑋𝑜) × (𝑡1− 𝑡0)

= 84,034 × (0,24 + 0,00047 × 0,0119) × (30 − 20) = 201,728 (𝑘𝑐𝑎𝑙/𝑘𝑔 ẩ𝑚 𝑏ố𝑐 ℎơ𝑖)

t0: Nhiệt độ ban đầu của khơng khí (0C)

t1: Nhiệt độ của khơng khí đi vào thiết bị sấy (0C)

I: Lượng khơng khí cần thiết dùng làm tác nhân sấy (kg KKK/ kg ẩm bốc hơi).

Lượng khơng khí khơ cần thiết tiêu tớn trong một giờ (kg/h): 𝐿 = 𝑊 × 𝐼 = 603,198 × 84,034 = 50689,141 (𝑘𝑔/ℎ) Lượng nhiệt tiêu tốn trong một giờ (kcal/h) :

𝑄1 = 𝑊 × 𝑞 = 603,198 × 201,728 = 121681,926 (𝑘𝑐𝑎𝑙/ℎ) Nhiệt tiêu tớn dùng để đun nóng sản phẩm sấy từ nhiệt độ to đến t1:

𝑄2 = 𝑚1× 𝐶𝑠𝑝 × (𝑡𝑡𝑏− 𝑡0) = 1404,3 × 3,48 × (25 − 20) = 24434,82(𝑘𝑐𝑎𝑙/ℎ)

m1: khới lượng ban đầu vào thiết bị sấy (kg) Csp: nhiệt dung riêng của nguyên liệu (kcal/kg.oC) Giả sử C= 3.48 (kcal/kg.oC)

ttb =25oC và to = 20oC

Nhiệt lượng carorife cần cung cấp cho quá trình sấy:

𝑄𝑐𝑎𝑙 = 𝑄1+ 𝑄2+ 𝑄𝑡𝑡 = 121681,926 + 24434,82 + (10% × 121681,926) = 158284,938 (𝑘𝑐𝑎𝑙/ℎ)

Với Qtt = 10% × Q1

Hệ sớ năng lượng hữu ích của thiết bị sấy: 𝐴 = 𝑟 × (𝑥3− 𝑥1)

0,024 + 0,00047 × 𝑥0 =

(30 − 20) × (0,0238 − 0,0119)

0,024 + 0,00047 × 0,0238 = 4.956 Tính tớc độ sấy:

Thời gian sấy: ước tính thời gian sấy khoảng 2 giờ. Tổng thời gian cả vệ sinh là 3 giờ.

GVHD: Th.S Đào Thị Mỹ Linh Trang 48 𝑇 = 𝐺𝐾× (𝑤1− 𝑤2) U. F (ℎ) → 𝑈 = 𝐺𝐾 × (𝑤1− 𝑤2) 𝑇 × 𝐹 (𝑘𝑔/𝑚 2ℎ)

Gk : Khới lượng vật liệu sấy tính theo khới lượng khơ tuyệt đới (kg/h) 𝐺𝑘 =100 × 𝑊

𝑢1′− 𝑢2′ =100 × 603,198

100 − 3,093 = 622,45 Độ ẩm của vật liệu:

𝑢1′= 100 × 𝑊1 100 − 𝑊1 = 100 × 50 100 − 50= 100% 𝑢2′ =100 × 𝑊2 100 − 𝑊2 = 100 × 3 100 − 3 = 3,093% F: Tổng bề mặt bay hơi của sản phẩm sấy:

𝐹 = 𝑚

ℎ. 70 =

1404,3 5.0 × 7 × 2.4 × 70

= 0,24 𝑚2 (𝑣ì 𝑝ℎầ𝑛 đầ𝑢 đã 𝑐ℎ𝑜 𝑏ề 𝑚ặ𝑡 𝑏ố𝑐 ℎơ𝑖 ẩ𝑚 70 𝑘𝑔/𝑚2ℎ) C : Hệ số tốc độ sấy:

𝐶 = 0,2865 × exp(0,179 × 𝑡1) = 0,2865 × exp(0,179 × 80) = 474,48.10^3 (1/𝑠) 𝑇 =𝐺𝑘 × (𝑊1− 𝑊2) 𝑢 × 𝐹 → 2 = 622,45 × (50 − 3) 𝑢 × 0,24 → 𝑢 = 60948,23(𝑘𝑔/𝑚2. ℎ) 4.12. Thiết bị đóng gói

Chọn thiết bị đóng gói tự động bao bì túi hàn ép sẵn SV-L.

GVHD: Th.S Đào Thị Mỹ Linh Trang 49

Bảng 4.11: Các thơng số kỹ thuật của máy đóng gói

Đặc điểm Thơng số

Tớc độ đóng gói 60 sản phẩm/giờ Khới lượng 1 lần định lượng 0,5 kg

Điện năng tiêu thụ 380 V

Khí nén tiêu thụ 0,5 m3/phút Bao bì sử dụng Laminated film, PE, PP Kích thước thiết bị 3028×2126×1455 mm

Trọng lượng của một bao sản phẩm là: 0,5 kg. Ta có khới lượng enzyme là 641,03 kg/mẻ nên tổng sản phẩm là:

641,03

0,5 = 1282,06 (sản phẩm)

Năng suất đóng gói của 1 thiết bị trong 1 giờ là 60 sản phẩm. Cho thời gian đóng gói là 11 giờ thì sớ lượng thiết bị đóng gói cần dùng là:

1282,06

60 x 11 = 1,94 (máy) Vậy sớ lượng thiết bị đóng gói cần dùng là 2 máy.

GVHD: Th.S Đào Thị Mỹ Linh Trang 50

CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN KINH TẾ 5.1. Vốn cố định

5.1.1. Chi phí thiết bị

Bảng 5.1: Tính tốn chi phí thiết bị

STT Thiết bị chính Số lượng Đơn giá ($) Thành tiền ($)

1 Thiết bị nghiền nguyên liệu

2012GM 1 900 900

2 Thiết bị phối trộn Coulter

Mixer LDH-2 1 80.000 80.000

3 Thiết bị thanh trùng 2 12.000 24.000

4

Thiết bị lên men

1605 khay 6,65 10.673,25

5 24 kệ 150 3.600

6 Thiết bị nhân giống cấp 1 1 600 600

7 Thiết bị nhân giống cấp 2 2 960 1.920

8 Thiết bị nghiền có mã DP28 1 90 90

9 Thiết bị trích ly Ruian

Xuanli Machinery Co., Ltd. 2 10.000 20.000

10 Thiết bị kết tủa 1 2.400 2.400

11 Thiết bị ly tâm DHC400 3 30.000 90.000

12 Thiết bị lọc khung bản

XmaZ 20/800U 1 100.000 100.000

13 Thiết bị sấy FD300 Freeze

GVHD: Th.S Đào Thị Mỹ Linh Trang 51 14 Thiết bị đóng gói SV-L 2 14.000 28.000

Tổng tiền máy: Tmáy

= 412.183,25 $ = 9.375.000.000 VNĐ

Chi phí vận chuyển và lắp đặt thiết bị bằng 1% tổng chi phí cho hệ thớng thiết bị: TLĐ = 0,01 x 9.375.000.000 = 937.500.000 VNĐ

Bảng 5.2: Danh mục phương tiện vận tải:

Mục đích Nhãn hiệu xe Số

lượng Đơn giá (VNĐ)

Thành tiền (VNĐ) Xe nâng TOYOTA 4 129.000.000 516.000.000 Vận chuyển

nguyên liệu DONGFENG 4 720.000.000 2.880.000.000 Vận chuyển

sản phẩm THACO 4 424.000.000 1.696.000.000 Vận chuyển

nhiên liệu DONGFENG 2 650.000.000 1.300.000.000

Tổng chi phí cho xe: Txe 6.392.000.000

 Tổng chi phí đầu tư cho lắp đặt, mua sắm thiết bị và xe: TTB = Tmáy + TLĐ + Txe

TTB = 9.375.000.000 + 937.500.000 + 6.392.000.000 TTB = 16.704.500.000 VNĐ

5.1.2. Chí phí nhà đất, xây dựng

Bảng 5.3: Chi phí xây dựng các cơng trình

Khu Tên cơng trình

Diện tích (m2) Phí xây dựng (VNĐ) Sản xuất Khu sản xuất chính 100.000 2.000.000.000 Kho chứa nguyên liệu 10.000 200.000.000

GVHD: Th.S Đào Thị Mỹ Linh Trang 52 Kho chứa thành phẩm 12.000 200.000.000

Kho chứa hóa chất 50 10.000.000

Kho vật tư thiết bị 1.500 150.000.000

Xưởng cơ điện 100 30.000.000

Trạm biến áp, nhà phát điện 50 25.000.000 Khu trữ nước và xử lý nước sạch 2.000 200.000.000

Khu xử lý nước thải 1.000 200.000.000

Tram PCCC 15 15.000.000 Phòng thay đồ bảo hộ 20 20.000.000 Hành chính Giám đớc 25 50.000.000 Phó giám đớc 20 30.000.000 Tài chính kế hoạch 40 20.000.000 Kinh doanh 40 20.000.000 Kỹ thuật 40 20.000.000 Y tế 25 20.000.000

Hội trường lớn 500 500.000.000

Họp 70 70.000.000

KCS 30 25.000.000

Nhà ăn 100 100.000.000

Nhà vệ sinh 30 40.000.000

Nhà bảo vệ 20 20.000.000

Đường đi và công viên 38.302 1.900.000.000

Tổng chi phí xây dựng cơng trình: TCT 165.977 5.865.000.000

Giả sử nhà máy đặt tại khu cơng nghiệp Tân Bình TP.HCM và giá th đất là 90 triệu/tháng. Chi phí thuê đất trong 30 năm là:

TĐ = 90.000.000 x 12 x 30 = 32.400.000.000 VNĐ Tổng chi phí xây dựng cơ sở vật chất là:

GVHD: Th.S Đào Thị Mỹ Linh Trang 53 TXD = TCT + TĐ = 5.865.000.000 + 32.400.000.000 = 38.265.000.000 VNĐ Tổng vốn cố định: T = TTB + TXD T = 16.704.500.000 + 38.265.000.000 TCĐ = 54.969.500.000 VNĐ

5.2. Chi phí sản xuất trực tiếp

5.2.1. Chi phí nguyên liệu sản xuất

Bảng 5.4: Chi phí ngun liệu và hóa chất cho 1 mẻ sản xuất

Nguyên liệu Giá/1kg Số lượng Thành tiền (VNĐ)

Bột cám 45.000 5.194,04 kg 233.731.800 Trấu 12.000 2.094,37 kg 25.132.440 Cám mì 5.000 418,874 kg 2.094.370 Bã táo 3.000 418,874 kg 1.256.622 (NH4)2SO4 81.000 83,78 kg 6.786.180 (NH4)3PO4 148.500 167,55 kg 24.881.175 Glucose 14.200 138,23 g 1.963 MgSO4.7H2O 94.500 0,7 g 67 KH2PO4 129.600 1,4 g 181,44 FeSO4.7H2O 67.500 0,02 g 1,35 NaNO3 135.000 4,15 g 56,025 KCl 108.000 0,7 g 75,6

Tổng chi phí ngun liệu và hóa chất cho 1 mẻ:

GVHD: Th.S Đào Thị Mỹ Linh Trang 54 Ta có tổng chi phí ngun liệu và hóa chất trong 1 năm với 78 mẻ là:

TNL = TNL1m x 78 = 293.884.931,4 x 78 = 23.000.000.000 VNĐ

5.2.2. Chi phí nhân cơng

Bảng 5.5: Chi phí nhân cơng chi tiết

Chức vụ Nhân sự Lương/người/ tháng (Triệu VNĐ) Tổng lương/tháng (Triệu VNĐ) Tổng lương/năm (Triệu VNĐ) Giám đốc 1 20 20 240

Phó giám đốc kỹ thuật 1 18 18 216

Phó giám đớc kinh doanh 1 18 18 216 Phịng tổ chức hành chính 3 5,5 11 132 Phòng kỹ thuật 5 6,5 32,5 390 Phịng kế tốn - tài chính 5 5,5 11 132 Y tế 1 4 4 48 Phòng kinh doanh 10 5,5 55 660 Nhà ăn 4 3,5 14 168

Nhân viên vệ sinh 2 3,5 7 84

Xử lý môi trường 2 4 16 96

Phịng nhân giớng 2 5,2 10,4 124,4

Vận hành thiết bị 5 5 25 300

Lái xe vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm

4 5 20 240

Bảo vệ 4 4,5 18 216

GVHD: Th.S Đào Thị Mỹ Linh Trang 55

5.2.3. Chi phí năng lượng tiêu thụ

Bảng 5.6: Chi phí năng lượng tiêu thụ trong một năm

Danh mục Đơn giá (VNĐ)

Số luợng Thành tiền (VNĐ)

Nước 4.000/m3 1.500.000 m3 6.000.000.000 Điện 2.000/Kw 3.500.000 Kw 7.000.000.000 Xăng 16.670/lit 8.500 Lit 141.695.000 Dầu nhớt 35.000/lit 3.000 Lit 105.000.000

Tổng chi phí năng lượng: TNaL 13.250.000.000

Tổng chi phí sản xuất trực tiếp trong một năm: TTT = TNL + TNC + TNaL

TTT = 23.000.000.000 + 3.262.400.000 + 13.250.000.000 TTT = 39.512.400.000 VNĐ/năm

5.3. Chi phí sản xuất gián tiếp 5.3.1. Phí bảo trì thiết bị và cơng trình 5.3.1. Phí bảo trì thiết bị và cơng trình

Chi phí bảo trì thiết bị và cơng trình (lấy 10% chi phí thiết bị và cơng trình) TBT = 0,1 x (Tmáy + TCT) = 0,1 x (9.375.000.000 + 5.865.000.000) TBT = 1.524.000.000 (VNĐ/năm)

5.3.2. Phí xử lý nước thải

Chi phí xử lý nước thải (lấy 3% chi phí sản xuất trực tiếp) TXL = 0,03 x 39.512.400.000 = 1.185.372.000 (VNĐ/ năm)

5.3.3. Phí phát sinh

- Chi phí quảng cáo sản phẩm bằng 5% chi phí sản xuất trực tiếp: TQC = 0,05 x 39.512.400.000 = 1.975.620.000 VNĐ/năm

- Chi phí vận chuyển bằng 1% chi phí sản xuất trực tiếp: TVC = 0,01 x 39.512.400.000 = 395.124.000 VNĐ/năm

- Chi phí kiểm tra chất lượng sản phẩm bằng 0,5% chi phí sản xuất trực tiếp: TKT = 0,005 x 39.512.400.000 = 197.562.000 VNĐ/năm

- Chi phí hoa hồng cho các đại lý bằng 0,5% chi phí sản xuất trực tiếp: THH = 0,005 x 39.512.400.000 = 197.562.000 VNĐ/năm

GVHD: Th.S Đào Thị Mỹ Linh Trang 56 - Chi phí chiết khấu cho các đại lý bằng 1% chi phí sản xuất trực tiếp:

TCK = 0,01 x 39.512.400.000 = 395.124.000 VNĐ/năm  Tổng chi phí phát sinh trong một năm là: TPS = TQC + TVC + TKT + THH + TCK

TPS = 1.975.620.000 + 395.124.000 + 197.562.000 + 197.562.000 + 395.124.000 TPS = 3.160.992.000 VNĐ/ năm

5.3.4. Chi phí bảo hiểm nhân cơng

Theo luật bảo hiểm y tế của Bộ y tế, mức đóng bảo hiểm đới với người sử dụng lao động kể từ ngày 01/01/2015 là:

+ Bảo hiểm y tế: 3% lương: 0,03 x 3.262.400.000 = 97.872.000 VNĐ. + Bảo hiểm xã hội: 18% lương: 0,18 x 3.262.400.000 = 587.232.000 VNĐ + Bảo hiểm thất nghiệp: 1% lương: 0,01 x 3.262.400.000 = 32.624.000 VNĐ TBH = 97.872.000 + 587.232.000 + 32.624.000 = 717.728.000 VNĐ

5.3.5. Lãi vay vốn ngân hàng

Tồn bộ chi phí của cơng ty sẽ được vay tại ngân hàng Techcombank, trong đó với 2 loại lãi suất tùy vào thời gian vay:

- Vay ngắn hạn phục vụ cho chi phí sản xuất (trực tiếp + gián tiếp) với lãi suất 10%/tháng.

- Vay dài hạn để đầu tư cố định với lãi suất là 8%/tháng.

a. Lãi vốn vay ngắn hạn (lưu động)

Số tiền vay = (TTT + TBT + TXL + TPS + TBH) = 39.512.400.000 + 1.524.000.000 + 1.185.372.000 + 3.160.992.000 + 717.728.000 = 46.100.492.000 VNĐ

- Nhà máy vay vốn ngân hàng với lãi suất 10%/tháng thời hạn 1 năm chi vào chi phí trực tiếp.

- Tiền lãi vớn lưu động trong 1 năm là:

LLĐ = 0,1 x (TTT + TBT + TXL + TPS + TBH) = 0,1 x 46.100.492.000 LLĐ = 4.610.049.200 VNĐ/năm

b. Lãi vốn vay dài hạn (cố định)

- Số tiền vay: TCĐ = 54.969.500.000VNĐ - Lãi suất: 8%/tháng

- Tiền lãi vốn cố định 1 năm là:

GVHD: Th.S Đào Thị Mỹ Linh Trang 57  Tổng tiền lãi ngân hàng trong 1 năm:

L = LLĐ + LCĐ = 4.610.049.200 + 4.397.560.000 = 9.007.609.200 VNĐ/năm

5.3.6. Tổng khấu hao

Theo phụ lục 01 của thông tư 45/2013/TT-BTC ban hành 25/04/2013 của Bộ Tài chính quy định khung thời gian trích khấu hao tài sản cớ định trong đó:

Thời gian trích khấu hao cho các thiết bị sử dụng trong quy trình sản xuất PME là 15 năm.

Thời gian trích khấu hao cho phương tiện vận tải đường bộ và nâng hàng là 10 năm.

Thời gian trích khấu hao cho cơng trình nhà máy là 20 năm. Tổng khấu hao cho thiết bị, phương tiện và công trình là:

Một phần của tài liệu SẢN XUẤT ENZYME PECTIN METHYLESTERASE TỪ NẤM MỐC ASPERGILLUS NIGER VỚI CÔNG SUẤT 50 TẤNNĂM (Trang 47)