Chi phí nhân cơng chi tiết

Một phần của tài liệu SẢN XUẤT ENZYME PECTIN METHYLESTERASE TỪ NẤM MỐC ASPERGILLUS NIGER VỚI CÔNG SUẤT 50 TẤNNĂM (Trang 59)

Chức vụ Nhân sự Lương/người/ tháng (Triệu VNĐ) Tổng lương/tháng (Triệu VNĐ) Tổng lương/năm (Triệu VNĐ) Giám đốc 1 20 20 240

Phó giám đớc kỹ thuật 1 18 18 216

Phó giám đớc kinh doanh 1 18 18 216 Phịng tổ chức hành chính 3 5,5 11 132 Phòng kỹ thuật 5 6,5 32,5 390 Phịng kế tốn - tài chính 5 5,5 11 132 Y tế 1 4 4 48 Phòng kinh doanh 10 5,5 55 660 Nhà ăn 4 3,5 14 168

Nhân viên vệ sinh 2 3,5 7 84

Xử lý môi trường 2 4 16 96

Phịng nhân giớng 2 5,2 10,4 124,4

Vận hành thiết bị 5 5 25 300

Lái xe vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm

4 5 20 240

Bảo vệ 4 4,5 18 216

GVHD: Th.S Đào Thị Mỹ Linh Trang 55

5.2.3. Chi phí năng lượng tiêu thụ

Bảng 5.6: Chi phí năng lượng tiêu thụ trong một năm

Danh mục Đơn giá (VNĐ)

Số luợng Thành tiền (VNĐ)

Nước 4.000/m3 1.500.000 m3 6.000.000.000 Điện 2.000/Kw 3.500.000 Kw 7.000.000.000 Xăng 16.670/lit 8.500 Lit 141.695.000 Dầu nhớt 35.000/lit 3.000 Lit 105.000.000

Tổng chi phí năng lượng: TNaL 13.250.000.000

Tổng chi phí sản xuất trực tiếp trong một năm: TTT = TNL + TNC + TNaL

TTT = 23.000.000.000 + 3.262.400.000 + 13.250.000.000 TTT = 39.512.400.000 VNĐ/năm

5.3. Chi phí sản xuất gián tiếp 5.3.1. Phí bảo trì thiết bị và cơng trình 5.3.1. Phí bảo trì thiết bị và cơng trình

Chi phí bảo trì thiết bị và cơng trình (lấy 10% chi phí thiết bị và cơng trình) TBT = 0,1 x (Tmáy + TCT) = 0,1 x (9.375.000.000 + 5.865.000.000) TBT = 1.524.000.000 (VNĐ/năm)

5.3.2. Phí xử lý nước thải

Chi phí xử lý nước thải (lấy 3% chi phí sản xuất trực tiếp) TXL = 0,03 x 39.512.400.000 = 1.185.372.000 (VNĐ/ năm)

5.3.3. Phí phát sinh

- Chi phí quảng cáo sản phẩm bằng 5% chi phí sản xuất trực tiếp: TQC = 0,05 x 39.512.400.000 = 1.975.620.000 VNĐ/năm

- Chi phí vận chuyển bằng 1% chi phí sản xuất trực tiếp: TVC = 0,01 x 39.512.400.000 = 395.124.000 VNĐ/năm

- Chi phí kiểm tra chất lượng sản phẩm bằng 0,5% chi phí sản xuất trực tiếp: TKT = 0,005 x 39.512.400.000 = 197.562.000 VNĐ/năm

- Chi phí hoa hồng cho các đại lý bằng 0,5% chi phí sản xuất trực tiếp: THH = 0,005 x 39.512.400.000 = 197.562.000 VNĐ/năm

GVHD: Th.S Đào Thị Mỹ Linh Trang 56 - Chi phí chiết khấu cho các đại lý bằng 1% chi phí sản xuất trực tiếp:

TCK = 0,01 x 39.512.400.000 = 395.124.000 VNĐ/năm  Tổng chi phí phát sinh trong một năm là: TPS = TQC + TVC + TKT + THH + TCK

TPS = 1.975.620.000 + 395.124.000 + 197.562.000 + 197.562.000 + 395.124.000 TPS = 3.160.992.000 VNĐ/ năm

5.3.4. Chi phí bảo hiểm nhân cơng

Theo luật bảo hiểm y tế của Bộ y tế, mức đóng bảo hiểm đới với người sử dụng lao động kể từ ngày 01/01/2015 là:

+ Bảo hiểm y tế: 3% lương: 0,03 x 3.262.400.000 = 97.872.000 VNĐ. + Bảo hiểm xã hội: 18% lương: 0,18 x 3.262.400.000 = 587.232.000 VNĐ + Bảo hiểm thất nghiệp: 1% lương: 0,01 x 3.262.400.000 = 32.624.000 VNĐ TBH = 97.872.000 + 587.232.000 + 32.624.000 = 717.728.000 VNĐ

5.3.5. Lãi vay vốn ngân hàng

Tồn bộ chi phí của cơng ty sẽ được vay tại ngân hàng Techcombank, trong đó với 2 loại lãi suất tùy vào thời gian vay:

- Vay ngắn hạn phục vụ cho chi phí sản xuất (trực tiếp + gián tiếp) với lãi suất 10%/tháng.

- Vay dài hạn để đầu tư cố định với lãi suất là 8%/tháng.

a. Lãi vốn vay ngắn hạn (lưu động)

Số tiền vay = (TTT + TBT + TXL + TPS + TBH) = 39.512.400.000 + 1.524.000.000 + 1.185.372.000 + 3.160.992.000 + 717.728.000 = 46.100.492.000 VNĐ

- Nhà máy vay vốn ngân hàng với lãi suất 10%/tháng thời hạn 1 năm chi vào chi phí trực tiếp.

- Tiền lãi vốn lưu động trong 1 năm là:

LLĐ = 0,1 x (TTT + TBT + TXL + TPS + TBH) = 0,1 x 46.100.492.000 LLĐ = 4.610.049.200 VNĐ/năm

b. Lãi vốn vay dài hạn (cố định)

- Số tiền vay: TCĐ = 54.969.500.000VNĐ - Lãi suất: 8%/tháng

- Tiền lãi vốn cố định 1 năm là:

GVHD: Th.S Đào Thị Mỹ Linh Trang 57  Tổng tiền lãi ngân hàng trong 1 năm:

L = LLĐ + LCĐ = 4.610.049.200 + 4.397.560.000 = 9.007.609.200 VNĐ/năm

5.3.6. Tổng khấu hao

Theo phụ lục 01 của thông tư 45/2013/TT-BTC ban hành 25/04/2013 của Bộ Tài chính quy định khung thời gian trích khấu hao tài sản cớ định trong đó:

Thời gian trích khấu hao cho các thiết bị sử dụng trong quy trình sản xuất PME là 15 năm.

Thời gian trích khấu hao cho phương tiện vận tải đường bộ và nâng hàng là 10 năm.

Thời gian trích khấu hao cho cơng trình nhà máy là 20 năm. Tổng khấu hao cho thiết bị, phương tiện và công trình là:

TKH =T𝑚á𝑦+ TLĐ 15 + T𝑥𝑒 10 + T𝐶𝑇 20 TKH =9.375.000.000 + 937.500.000 15 + 6.392.000.000 10 + 5.865.000.000 20 TKH = 1.619.950.000 VNĐ/năm

Tổng chi phí sản xuất gián tiếp trong 1 năm là:

TGT = TBT + TXL + TPS + TBH + L + TKH = 1.524.000.000 + 1.185.372.000 + 3.160.992.000 + 717.728.000 + 9.007.609.200 + 1.619.950.000

TGT = 17.215.651.200 VNĐ/năm 5.4. Vốn lưu động

Tổng vốn lưu động 1 năm:

T = TTT + TGT T = 39.512.400.000 + 17.215.651.200 T = 56.728.051.200 VNĐ/năm 5.5. Tổng vốn đầu tư Tổng vốn đầu tư: T = T + T = 54.969.500.000 + 56.728.051.200 = 111.700.000.000 VNĐ 5.6. Giá thành sản phẩm

Tham khảo giá thành thị trường của một số sản phẩm enzyme pectinase

GVHD: Th.S Đào Thị Mỹ Linh Trang 58

 Enzyme Pectinase sản xuất nước Trái Cây nhãn hiệu Thiểm Tây Sciphar có giá 100$/kg

Để cạnh tranh với các thương hiệu enzyme trên thị trường hiện nay, enzyme PME cơng ty sản xuất có độ tinh sạch và tính đặc hiệu cao do đó cơng ty quyết định bán chế phẩm enzyme PME kỹ thuật với giá 80$/kg

5.7. Lợi nhuận hằng năm

Doanh thu = giá x thành phẩm = 80 x 50.000 = 4.000.000 $ = 90.969.320.000 VNĐ Lợi nhuận trước thuế:

LNTT = Doanh thu – Vốn lưu động

LNTT = 90.969.320.000 - 56.728.051.200 = 34.241.268.800 VNĐ Thuế doanh nghiệp: 20% lợi nhuận trước thuế

TDN = 0,2 x 34.241.268.800 = 6.848.253.760 VNĐ

Lợi nhuận ròng:

LNR = LNTT – TDN = 34.241.268.800 – 6.848.253.760 = 27.393.015.040 VNĐ 5.8. Thời gian hoàn vốn của dự án

Thời gian hoàn vốn = T

LNR + Tổng khấu hao Thời gian hoàn vốn = 111.700.000.000

27.393.015.040 + 1.619.950.000 = 3,85 năm  Thời gian hoàn vốn là 3 năm 11 tháng

GVHD: Th.S Đào Thị Mỹ Linh Trang 59

CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN 6.1. Giá trị hiện tại thuần (NPV)

NPV = giá trị hiện tại của dòng tiền vào - giá trị hiện tại của dòng tiền ra

𝑁𝑃𝑉 = −𝐶𝐹0+ 𝐶𝐹1 1 + 𝑟 + 𝐶𝐹2 (1 + 𝑟)2 + ⋯ + 𝐶𝐹𝑡 (1 + 𝑟)𝑡 Trong đó:

CFt: dịng tiền thuần của dự án đầu tư ở năm t, dòng tiền thuần sẽ giảm qua từng năm. Giả sử dịng tiền thuần sẽ khơng đổi trong 10 năm đầu nhưng sau đó sẽ giảm 20% sau 7 năm.

CF0: vốn đầu tư ban đầu cho năm t

t: vịng đời của dự án. Dự tính nhà máy sẽ hoạt động trong vịng 30 năm. r: tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hiện tại hóa. Giả sử hệ số chiết khấu của dự án là 12%

Tiêu chuẩn lựa chọn

- Khi NPV < 0, thì dự án đầu tư bị từ chới.

- Khi NPV = 0 thì doanh nghiệp có thể lựa chọn hoặc từ chới dự án. - Khi NPV > 0, thì ta chia ra các trường hợp sau:

+ Nếu đó là các dự án độc lập nhau thì các dự án đầu tư đều có thể được chấp thuận.

+ Nếu đó là các dự án thuộc loại xung khắc nhau thì dự án nào có NPV lớn nhất là dự án được lựa chọn

Bảng 6.1: Giá trị dòng tiền của dự án

Năm (t) Tỷ lệ giảm của CF Dòng tiền (VNĐ) (CF) Hệ số chiết khẩu 12% (1 + r)t

Giá trị hiện tại (VNĐ) (CFt)/(1 + r)t

0 100% -56.728.051.200 1 -56.728.051.200,00 1 100% 27.393.015.040 1,12 24.458.049.142,86 2 100% 27.393.015.040 1,2544 21.837.543.877,55

GVHD: Th.S Đào Thị Mỹ Linh Trang 60 3 100% 27.393.015.040 1,404928 19.497.807.033,53 4 100% 27.393.015.040 1,573519 17.408.756.279,94 5 100% 27.393.015.040 1,762342 15.543.532.392,80 6 100% 27.393.015.040 1,973823 13.878.153.922,14 7 100% 27.393.015.040 2,210681 12.391.208.859,06 8 100% 27.393.015.040 2,475963 11.063.579.338,44 9 100% 27.393.015.040 2,773079 9.878.195.837,90 10 100% 27.393.015.040 3,105848 8.819.817.712,41 11 80% 21.914.412.032 3,47855 6.299.869.794,58 12 80% 21.914.412.032 3,895976 5.624.883.745,16 13 80% 21.914.412.032 4,363493 5.022.217.629,60 14 80% 21.914.412.032 4,887112 4.484.122.883,58 15 80% 21.914.412.032 5,473566 4.003.681.146,05 16 80% 21.914.412.032 6,130394 3.574.715.308,97 17 80% 21.914.412.032 6,866041 3.191.710.097,30 18 60% 16.435.809.024 7,689966 2.137.305.868,73 19 60% 16.435.809.024 8,612762 1.908.308.811,36 20 60% 16.435.809.024 9,646293 1.703.847.153,00 21 60% 16.435.809.024 10,80385 1.521.292.100,89 22 60% 16.435.809.024 12,10031 1.358.296.518,66 23 60% 16.435.809.024 13,55235 1.212.764.748,80 24 60% 16.435.809.024 15,17863 1.082.825.668,57 25 40% 10.957.206.016 17,00006 644.539.088,44 26 40% 10.957.206.016 19,04007 575.481.328,96 27 40% 10.957.206.016 21,32488 513.822.615,14 28 40% 10.957.206.016 23,88387 458.770.192,09

GVHD: Th.S Đào Thị Mỹ Linh Trang 61

29 40% 10.957.206.016 26,74993 409.616.242,94 30 40% 10.957.206.016 29,95992 365.728.788,34

NPV = 144.142.392.927,77 IRR = 0,48

Dựa vào kết quả từ bảng trên ta thấy rằng NPV = 144.142.392.927,77 > 0 và

đây là dự án độc lập khơng nên => dự án có tính khả thi được chấp nhận đầu tư

6.2. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)

IRR là tỷ suất chiết khấu mà tại đó NPV = 0, tức là giá trị hiện tại của dịng thu nhập tính theo tỷ suất chiết khấu đó cân bằng với hiện giá của vốn đầy tư.

𝑁𝑃𝑉 = −𝐶𝐹0+ 𝐶𝐹1 1 + 𝑟 +

𝐶𝐹2

(1 + 𝑟)2 + ⋯ + 𝐶𝐹𝑡 (1 + 𝑟)𝑡

 Nếu IRR lớn hơn tỷ suất chiết khấu (r) thì dự án được chấp nhận. Giá trị càng lớn càng có lợi cho dự án vì hạn chế được nhiều rủi ro do lạm phát

 Nếu các dự án loại trừ lẫn nhau thì dự án nào có IRR lớn nhất sẽ được chấp nhận

Sử dụng phần mềm Excel ta tính được IRR = 0,48 > 0,12 tỷ suất chiết khấu của dự án.

Với bảng tính tốn NPV và IRR thì dự án sản xuất enzyme pectin methylesterase có thể đưa vào sản xuất. Sau 3 năm 11 tháng thì cơng ty có thể hồn lại vớn, trả nợ vay ngân hàng và các năm sau đó nhà máy sản xuất có lợi nhuận.

GVHD: Th.S Đào Thị Mỹ Linh Trang 62

CHƯƠNG 7: TÍNH TỐN RỦI RO

Lợi nhuận hàng năm là 27.393.015.040 VNĐ. Tổng sản phẩm 1282 bao sản phẩm 0,5 kg

Giả sử trong 1 năm sản xuất có 2% sản phẩm không đạt chất lượng => số sản phẩm không đạt trong 1 năm là: 0,02 x 1282 = 25 sản phẩm = 25 x 2 = 50 kg

Chi phí hao hụt = 50 x 80 = 4000$ = 91,002,000 VNĐ

Giả sử tổn thất do vận chuyển chiếm 2,5% tổng sản lượng sản phẩm = 0,025 x 1282 = 32 sản phẩm = 32 x 2 = 64 kg

Chi phí tổn thất = 64 x 80 = 5120$ = 116,482,000 VNĐ

 Tổng chi phí rủi ro trong một năm = Chi phí hao hụt + Chi phí tổn thất  Tổng chi phí rủi ro = 91,002,000 + 116,482,000 = 207,484,000 VNĐ

GVHD: Th.S Đào Thị Mỹ Linh Trang 63

KẾT LUẬN

Qua gần 3 tháng thực hiện đồ án “Sản xuất enzyme pectin methylesterase từ

nấm mốc Aspergillus niger với công suất 50 tấn/năm” đã đáp ứng một phần nhu cầu

enzyme cho các nhà máy sản xuất nước trái cây, thực phẩm và một số ngành cơng nghiệp khác, góp phần thúc đẩy nền kinh tế của đất nước. Qua đồ án này đã giúp chúng em nắm bắt được nhiều điều kiến thức quan trọng: kỹ thuật sản xuất enzyme từ chủng nấm mốc Aspergillus niger, cách thức tổ chức hoạt động của một nhà máy sản xuất quy mô công nghiệp, khả năng đánh giá đầu tư cho một dự án. Đồng thời cũng giúp chúng em kiểm tra và đánh giá lại kiến thức mình đã học trong suốt thời gian qua.

Mặc dù chúng em đã có nhiều cớ gắng trong cơng việc, nhưng với thời gian có hạn cùng với những hạn chế về kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn của bản thân nên sai sót là điều khơng thể tránh khỏi. Chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành của Q Thầy, Cơ và bạn bè để nâng cao kiến thức, kinh nghiệm nhằm phục vụ cho công tác sau này.

GVHD: Th.S Đào Thị Mỹ Linh Trang 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Bin, Đỗ Văn Đài, Long Thanh Hùng, Đình Văn Huỳnh, Nguyễn Trọng Khuông, Phan Văn Thơm, Phạm Xuân Toàn, Trần Xoa (2006). Sổ tay quá trình

và thiết bị cơng nghệ hóa chất tập 2. Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tr.102.

2. Lê Văn Hoàng (2004). Những thiết bị tiệt trùng các môi trường dinh dưỡng.

Nxb Khoa Học và Kỹ Thuật.

3. Nguyễn Đức Lượng (2002). Vi sinh vật học công nghiệp – Công nghệ vi sinh vật tập 2. Thành phớ Hồ Chí Minh. NXB Đại Học Q́c Gia.

4. Nguyễn Đức Lượng (2004). Công Nghệ Enzyme. Nxb Đại Học Quốc Gia Thành Phớ Hồ Chí Minh, Việt Nam.

5. Nguyễn Đức Lượng, Cao Cường, Nguyễn Ánh Tuyết, Lê Thị Thủy Tiên, Tạ Thu Hằng, Huỳnh Ngọc Oanh, Nguyễn Thúy Hương, Phan Thị Huyền (2010).

Công Nghệ Enzyme. Nxb Đại Học Quốc Gia Thành Phớ Hồ Chí Minh, Việt

Nam.

6. Đặng Thị Thu và Nguyễn Thị Xn Sâm (2009), Cơng nghệ enzyme, Trích dẫn từ: Cơ sở công nghệ sinh học (chủ biên Đặng Thị Thu), Nxb Giáo dục, Việt Nam.

7. Đặng Thị Thu, Lê Ngọc Tú, Tô Kim Anh, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Xuân Sâm (2012). Công Nghệ Enzyme. Nxb Khoa Học và Kỹ Thuật.

8. Trần Thị Thanh Thuần, Nguyễn Đức Lượng (2009). Nghiên cứu enzyme cellulase và pectinase từ chủng Trichoderma viride và Aspergillus niger nhằm xử lý nhanh vỏ cà phê. Science & Technology Development, Vol.12, No.13.

9. Lê Thị Thu Trang (2011). Nghiên cứu khả năng tổng hợp pectinesterase và polygalacturonase của Aspergillus niger. Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật. Đại Học

Đà Nẵng.

10. Trần Thanh Trúc (2013). Phân lập và tuyển chọn một số dòng aspergillus niger

sinh pectin methylesterase hoạt tính cao. Luận án tiến sĩ sinh học. Đại học Cần

Thơ.

11. Trần Thanh Trúc, Nguyễn Văn Mười (2014). Tối ưu hóa điều kiện lên men sinh

tổng hợp pectin methylesterase từ Aspergillus niger bằng phương pháp bề mặt đáp ứng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Vol. 1, tr.133-140.

GVHD: Th.S Đào Thị Mỹ Linh Trang 65  Tài liệu tiếng Anh

12. Aehle W. (2004), Enzyme in Industry – Production and Applications, Wiley VCH. Biotechnology, Vol.44, No 2, pp. 253–256.

13. Fabienne Micheli, (2001). Pectin methylesterases: cell wall enzymes with important roles in plant physiology. TRENDS in Plant Science Vol.6, No.9. 14. Jayani R.S., Saxena S. and Gupta R. (2005), Microbial pectinolytic enzymes: A

review, Process Biochemistry, Vol.40, pp. 2931-2944.

15. Marianne Bordenave (1996). Analysis of pectin methylesterase. Plant Cell Wall Analysis Pomance in Solid–State and Submerged Fermentation. Food Technology and Biotechnology

16. Mukherjee G. and Banerjee R. (2006). Effects of temperature, pH and additives on the activity of tannase produced by a co-culture of Rhizopus oryzae and Aspergillus foetidus. World Journal Microbiology Biotechnology, Vol.22,

pp.207–212.

17. Pooja Kohli, Manmohit Kalia and Reena Gupta, (2015). Pectin Methylesterases: A Review. J Bioprocess Biotech Vol.5.

18. Sajjaanantakul T. and Pitifer L. A. (1991), Pectin , The Chemistry and Technology of Pectin, pp.135 – 145.

19. Samantha Lemke Gonzalez, Neiva Deliberali Rosso, (2011). Determination of pectin methylesterase activity in commercial pectinases and study of the inactivation kinetics through two potentiometric procedures. Ciência e Tecnologia de Alimentos, Vol.31, No.2, pp. 412-417

20. Saurel R., Gavrilyuk S. and Renaud F. (2003), A multiphase model with internal degrees of freedom: application to shock-bubble interaction, Journal of

Fluid Mechanics, Vol.495, pp. 283-321.

21. Scopes R.K. (1994), Protein purification, principle and practice, Springer, New

York Inc

22. Sirijariyawat A., Charoenrein S. and Barrett D.M. (2012), Texture improvement of fresh and frozen mangoes with pectin methylesterase and calcium infusion.

GVHD: Th.S Đào Thị Mỹ Linh Trang 66 23. Suutarinen M. and Autio K. (2004), Improving the texture of frozen fruit: the case of berries. In: Kilcas D. (Editor), Texture of food – Volume 2: Solid foods, Woodhead Publishing Ltd and CRC Press LLC.

24. Taragano V. M. and Pilosof A. M. R. (1997), Application of Doehlert designs for water, pH and fermentation time optimization for A. niger pectinolytic activities production in solid-state and submerged fermentation, Enzyme and Microbial Technology, Vol.25, pp. 414– 419.

25. Van Buren J. P. (1979), The chemistry of texture in fruits and vegetables,

Journal of Texture Studies, Vol.10, pp.1–23.

Một phần của tài liệu SẢN XUẤT ENZYME PECTIN METHYLESTERASE TỪ NẤM MỐC ASPERGILLUS NIGER VỚI CÔNG SUẤT 50 TẤNNĂM (Trang 59)