≤ 20/200 20/160 – 20/80 >20/80 Thị lực n % n % n % Tổng số mắt Ra viện 34 97,1 1 2,9 0 0 35 1 tuần 30 85,7 5 14,3 0 0 35 1 thỏng 25 75,8 8 24,2 0 0 33 3 thỏng 24 72,7 9 27,3 0 0 33 6 thỏng 22 71,0 8 25,8 1 3,2 31 Nhận xột:
Trong nghiờn cứu này chỳng tụi thấy tại thời điểm ra viện đa số bệnh nhõn cú mức thị lực thấp ≤ 20/200, tuy nhiờn tại cỏc thời điểm theo dừi tiếp sau cú thể thấy thị lực của bệnh nhõn cú cải thiện hơn so với mức thị lực trước phẫu thuật tuy mức độ cải thiện thị lực là khụng nhiều. Phần lớn mức thị lực khụng thay đổi trong thời gian theo dừi, số trường hợp thị lực cải thiện < 30% và đa số cũng chỉ đạt ở mức 20/160 – 20/80, chỉ cú duy nhất 1 trường hợp thị lực đạt > 20/80 sau 6 thỏng theo dừi (3,2%).
Bảng 3.14. Sự biến đổi thị lực theo thời gian. Tăng lờn Khụng đổi Giảm đi Thị lực n % n % n % Tổng số mắt Ra viện 0 0 34 97,1 1 2,9 35 1 tuần 4 11,4 31 85,7 1 2,9 35 1 thỏng 7 21,2 25 75,8 1 3,0 33 3 thỏng 8 24,2 24 72,7 1 3,0 33 6 thỏng 8 25,8 22 71,0 1 3,2 31 Nhận xột:
Tại thời điểm ra viện hầu như thị lực của bệnh nhõn khụng đổi, cú 1/35 mắt thị lực giảm so với lỳc vào viện (2,9%). Chỳng tụi nhận thấy thị lực cải thiện nhiều ở thời điểm sau 1 tuần cú 4/35 mắt thị lực tăng (11,4%), sau 1 thỏng cú 7/33 mắt thị lực tăng (21,2%), đa số cỏc trường hợp cũn lại thị lực khụng thay đổi. Ở cỏc thời điểm tiếp theo thị lực núi chung ổn định.
Bảng 3.15. Biến đổi nhón ỏp sau mổ. Cao Trung bỡnh Thấp Nhón ỏp n % n % n % Tổng số mắt Ra viện 0 0 33 94,3 2 5,7 35 1 tuần 1 2,9 32 91,4 2 5,7 35 1 thỏng 1 3,0 32 97.0 0 0 33 3 thỏng 1 3,0 32 97,0 0 0 33 6 thỏng 1 3,2 30 96,8 0 0 31
Nhận xột:
Chỳng tụi thấy tại thời điểm ra viện cú 2/35 mắt cú chỉ số nhón ỏp thấp (5,7%), cũn lại là nhón ỏp trung bỡnh, khụng cú trường hợp nào nhón ỏp cao. Tại thời điểm sau 1 tuần cú 1/35 mắt nhón ỏp cao (2,8%), 2/5 mắt nhón ỏp thấp (5,7%), cỏc trường hợp cũn lại cú chỉ số nhón ỏp trung bỡnh. Tại cỏc thời điểm theo dừi tiếp sau chỳng tụi khụng ghi nhận thờm trường hợp nào nhón ỏp cao hoặc thấp. 3.2.3. Biến chứng sau mổ. Bảng 3.16. Cỏc biến chứng sau mổ. Biến chứng Số mắt (n) Tỉ lệ % BVM tỏi phỏt 2 5,7 Hạ nhón ỏp 2 5,7 Nhận xột:
Chỳng tụi ghi nhận cỏc biến chứng tại cỏc thời điểm theo dừi thấy cú 2/35 mắt nhón ỏp hạ (5,7%) ở thời điểm ra viện, 2/35 mắt đú đó bị bong vừng mạc tỏi phỏt ở thời điểm sau 1 tuần, cỏc thời điểm tiếp sau khụng ghi nhận biến chứng nào thờm.
3.3. ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ LIấN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ PHẪU THUẬT. QUẢ PHẪU THUẬT.
3.3.1. Mối liờn quan giữa thời gian lưu dầu với bong vừng mạc tỏi phỏt.
Bảng 3.17.Mối liờn quan giữa thời gian lưu dầu với bong vừng mạc tỏi phỏt.
≤ 4 thỏng 4 – 8 thỏng > 8 thỏng
BVM tỏi phỏt 0 2 0
VM ỏp 2 23 8
Nhận xột:
Chỳng tụi nhận thấy khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ về tỉ lệ bong vừng mạc tỏi phỏt giữa cỏc nhúm cú thời gian lưu dầu trong nhón cầu khỏc nhau với p > 0,05.
3.3.2. Mối liờn quan giữa số lần phẫu thuật bong vừng mạc với BVM tỏi phỏt.
Bảng 3.18.Mối liờn quan giữa số lần phẫu thuật bong vừng mạc với bong vừng mạc tỏi phỏt. 1 lần 2 lần BVM tỏi phỏt 2 0 VM ỏp 31 2 P 0,72 Nhận xột:
Trong nghiờn cứu này chỳng tụi nhận thấy khụng cú mối liờn quan giữa số lần phẫu thuật bong vừng mạc với bong vừng mạc tỏi phỏt p > 0,05.
3.3.3. Mối liờn quan giữa cỏc nguyờn nhõn gõy BVM với bong vừng mạc tỏi phỏt. tỏi phỏt.
Bảng 3.19. Mối liờn quan giữa cỏc nguyờn nhõn gõy bong vừng mạc với bong vừng mạc tỏi phỏt. BVM tỏi phỏt VM ỏp p Bệnh VMTĐTS 0 1 BVM cú rỏch 1 21 Cận thị 1 3 Chấn thương 0 5 Khỏc 0 3 0,499
Nhận xột:
Chỳng tụi thấy khụng cú mối liờn quan giữa nguyờn nhõn gõy bong vừng mạc với bong vừng mạc tỏi phỏt p > 0,05.
3.3.4. Mối liờn quan giữa thời gian bị BVM với bong vừng mạc tỏi phỏt.
Bảng 3.20. Mối liờn quan giữa thời gian bị bong vừng mạc với bong vừng mạc tỏi phỏt. BVM tỏi phỏt VM ỏp p ≤ 1 tuần 2 9 1tuần – 1 thỏng 0 13 >1 thỏng 0 9 Khụng nhớ 0 2 0,201 Nhận xột:
Chỳng tụi thấy khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ về bong vừng mạc tỏi phỏt giữa cỏc nhúm cú thời gian bong vừng mạc khỏc nhau với p > 0,05.
3.3.5. Mối liờn quan giữa phẫu thuật phối hợp khi thỏo dầu với bong vừng mạc tỏi phỏt. vừng mạc tỏi phỏt.
Bảng 3.21. Mối liờn quan giữa phẫu thuật phối hợp khi thỏo dầu với bong vừng mạc tỏi phỏt.
BVM tỏi phỏt VM ỏp
Khụng phối hợp 2 28
Cú phối hợp 0 5
Nhận xột:
Sự khỏc biệt giữa nhúm cú phối hợp và nhúm khụng phối hợp phẫu thuật đục thể thủy tinh với bong vừng mạc tỏi phỏt là khụng cú ý nghĩa thống kờ với p >0,05.
3.3.6. Mối liờn quan giữa tuổi và tỡnh trạng cải thiện thị lực sau 6 thỏng thỏo dầu.
Bảng 3.22. Mối liờn quan giữa tuổi và tỡnh trạng cải thiện thị lực sau 6 thỏng thỏo dầu. Tăng Khụng đổi Giảm ≤ 40 tuổi 1 1 1 40 – 60 tuổi 4 11 0 >60 tuổi 3 10 0 p 0,039 Nhận xột:
Sự khỏc biệt về tỡnh trạng cải thiện thị lực giữa cỏc nhúm tuổi cú ý nghĩa thống kờ p < 0,05.
3.3.7. Mối liờn quan về giới với tỡnh trạng cải thiện thị lực sau 6 thỏng thỏo dầu. thỏo dầu.
Bảng 3.23. Mối liờn quan về giới với tỡnh trạng cải thiện thị lực sau 6 thỏng thỏo dầu.
Tăng Khụng đổi Giảm
Nam 2 17 0
Nữ 6 5 1
Nhận xột:
Sự khỏc biệt về tỡnh trạng cải thiện thị lực giữa nam và nữ cú ý nghĩa thống kờ p< 0,05.
3.3.8. Mối liờn quan giữa thời gian bong vừng mạc với tỡnh trạng cải thiện thị lực sau 6 thỏng thỏo dầu.
Bảng 3.24. Ảnh hưởng của thời gian bong vừng mạc tới khả năng cải thiện thị lực ở thời điểm 6 thỏng sau thỏo dầu. Tăng Khụng đổi Giảm ≤ 1 tuần 2 6 0 1 tuần – 1 thỏng 4 9 0 >1 thỏng 2 5 1 Khụng nhớ 0 2 0 p 0,695 Nhận xột:
Sự khỏc biệt giữa cỏc nhúm cú thời gian bong vừng mạc khỏc nhau về khả năng cải thiện thị lực là khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05.
3.3.9. Mối liờn quan giữa tỡnh trạng đục thể thủy tinh với tỡnh trạng cải thiện thị lực sau 6 thỏng thỏo dầu. thiện thị lực sau 6 thỏng thỏo dầu.
Bảng 3.25. Ảnh hưởng của tỡnh trạng đục thể thủy tinhtới khả năng cải thiện thị lực ở thời điểm 6 thỏng sau thỏo dầu.
Tăng Khụng đổi Giảm
Đục TTT 2 3 0
Đó phẫu thuật 6 19 1
p 0,684
Nhận xột:
Chỳng tụi thấy khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ về khả năng cải thiện thị lực ở nhúm bị đục thể thủy tinh và nhúm đó phẫu thuật lấy thể thủy tinh đặt thể thủy tinh nhõn tạo với p > 0,05.
Chương 4
BÀN LUẬN
4.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIấN CỨU. 4.1.1. Tuổi và giới. 4.1.1. Tuổi và giới.
Trong nghiờn cứu này, chỳng tụi nghiờn cứu trờn 35 mắt của 35 bệnh nhõn được chia làm 3 nhúm tuổi, chỳng tụi thấy bệnh nhõn trong độ tuổi từ 40 đến 60 chiếm đa số 48,57%, tuổi trung bỡnh là 57,11 ± 11,27, tuổi thấp nhất là 29, cao nhất là 86. So sỏnh với những nghiờn cứu của Dương Danh Hựng (2010) và Nguyễn Thu Trang (2011) trờn những bệnh nhõn bong vừng mạc được điều trị bằng cỏc phương phỏp đai - độn củng mạc thỡ tỉ lệ này tương ứng là 38,3% và 33,3%, tuổi trung bỡnh tương ứng là 45,07 ± 1,60 và 42,77 ± 17,41[7, 10]. Chỳng tụi nhận thấy nghiờn cứu của chỳng tụi cú tỉ lệ về độ tuổi tương ứng và tuổi trung bỡnh cao hơn so với cỏc tỏc giả trờn.
Tuy nhiờn, khi so sỏnh với cỏc nghiờn cứu về kết quả thỏo dầu silicone trờn mắt đó mổ bong vừng mạc của Jonas JB (2001) và Falkner CI (2001), chỳng tụi nhận thấy cỏc tỏc giả đưa ra một kết quả gần tương đương với kết quả của chỳng tụi với tuổi trung bỡnh tương ứng là 51,55 ± 18,45 (thấp nhất là 4 tuổi, cao nhất là 89 tuổi) và 54,9 (thấp nhất là 13 tuổi, cao nhất là 83 tuổi) [28, 21]. Điều này cú thể được giải thớch là phẫu thuật đai - độn củng mạc thường được ưu tiờn ỏp dụng trờn những người trẻ hơn, thể thủy tinh của họ cũn trong giỳp cho phẫu thuật viờn cú khả năng quan sỏt vừng mạc tốt hơn, hơn thế nữa họ cần thị lực tốt hơn để làm việc, điều này sẽ khụng thể cú được nếu dựng dầu silicone, chưa kể đến những biến chứng do dầu silicone gõy ra. Ngược lại, đối với những người cú tuổi, thể thủy tinh của họ ớt nhiều đó đục
hạn chế nờn việc ỏp dụng phương phỏp đưa dầu silicone vào làm chất độn nội nhón là thớch hợp hơn.
Trong số 35 bệnh nhõn nghiờn cứu, chỳng tụi thấy cú 21/35 bệnh nhõn nam (60%) và 14/35 bệnh nhõn nữ (40%). Kết quả này phự hợp với y văn về tỉ lệ nam, nữ trong bệnh bong vừng mạc. So sỏnh với kết quả của Dương Danh Hựng (2010) và Nguyễn Thu Trang (2011), tỉ lệ này cũng tương đương [7, 10]. Nghiờn cứu của Jonas JB (2001) với cỡ mẫu lớn hơn 225 mắt cú tỉ lệ tương tự là 60,9% nam và 39,1% nữ [28]. Thống kờ của Falkner CI (2001) với cỡ mẫu 115 mắt là 53% nam, 47% nữ [21].
4.1.2. Thị lực khi vào viện.
Trong nghiờn cứu này, chỳng tụi nhận thấy hầu hết bệnh nhõn vào viờn cú thị lực khỏ thấp, mức thị lực ≤ 20/200 chiếm tới 94,3%, chỉ cú 5,7% bệnh nhõn cú thị lực từ 20/160 – 20/80. Trong một nghiờn cứu của Soheilian M (2006), nghiờn cứu trờn 82 mắt về kết quả thỏo dầu silicone thỡ số bệnh nhõn trước khi thỏo dầu cú mức thị lực < 20/400 đó chiếm tới 71% [45]. Một lần nữa ta cú thể thấy rằng dầu silicone là chất độn nội nhón quan trọng trong phẫu thuật BVM, nhưng việc cú được thị lực tốt khi dầu cũn nằm trong mắt là điều khụng thể.
4.1.3. Nhón ỏp khi vào viện.
Một trong những biến chứng hay gặp của dầu silicone là tăng nhón ỏp và tỡnh trạng nhuyễn húa dầu. Cỏc nghiờn cứu trước đó chứng minh được là chớnh tỡnh trạng nhuyễn húa dầu đó làm cản trở vựng bố và gõy tăng nhón ỏp thứ phỏt. Trong nghiờn cứu này, chỳng tụi phỏt hiện cú 5/35 trường hợp tăng nhón ỏp (14,3%) và tỉ suất chờnh OR = 1,6. Nghiờn cứu của Honavar SG (1999) trờn 150 mắt sau 6 thỏng CDK, bơm dầu silicone cho thấy tỉ lệ này là
40% và tỉ suất chờnh OR = 15,34 [26]. Điều này cho thấy tỉ lệ tăng nhón ỏp sau phẫu thuật CDK, bơm dầu silicone nội nhón là khỏ cao và nhuyễn húa dầu cú liờn quan chặt chẽ với tỡnh trạng tăng nhón ỏp. Với nghiờn cứu của Honavar SG thỡ mắt bị nhuyễn húa dầu cú nguy cơ tăng nhón ỏp cao hơn so với mắt khụng bị nhuyễn húa dầu khoảng 15 lần, cũn nghiờn cứu của chỳng tụi nguy cơ là gần gấp đụi. Một vài nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc cũng cho thấy tỉ lệ bệnh nhõn tăng nhón ỏp tương đối cao mặc dự mỗi tỏc giả đưa ra 1 tỉ lệ khỏc nhau, nghiờn cứu của Dimopoulos S và Heimann K (1986) là 22%, của Scholda C (1997) là 27,7% và của Soheilian M (2006) là 52% [18, 42, 45].
4.1.4. Tỡnh trạng đục thể thủy tinh.
Đục thể thủy tinh là tỡnh trạng bệnh lý thường gặp ở người già, vỡ vậy với bệnh nhõn là những người cú tuổi bị BVM cú bơm dầu silicone nội nhón đỏnh giỏ về tỡnh trạng đục TTT do dầu silicone gõy ra là khú khăn hơn. Trong nghiờn cứu này, chỳng tụi thấy trong số 35 mắt nghiờn cứu cú 30 mắt đó được phẫu thuật TTT trước khi thỏo dầu, cũn lại 5 mắt cũn TTT thỡ cả 5 mắt đều bị
đục TTT, tỉ lệ bị đục TTT là 100%. Nghiờn cứu của Dimopoulos S và
Heimman K (1986) trờn 100 mắt được theo dừi sau 2 năm bơm dầu silicone thấy cú 43/54 mắt (79,6%) bị đục TTT trờn mắt cũn TTT [18]. Nghiờn cứu của Falkner CI (2001) cũng cú kết quả tương tự với 44/68 mắt (64,7%). Chỳng tụi thấy nghiờn cứu của chỳng tụi cú tỉ lệ bệnh nhõn bị đục TTT cao hơn cỏc tỏc giả khỏc bởi vỡ cỡ mẫu của chỳng tụi nhỏ hơn, số bệnh nhõn đó phẫu thuật TTT chiếm tỉ lệ lớn [21]. Trong một nghiờn cứu khỏc của Duan A (2011) với cỡ mẫu tương đương 33 mắt, tỉ lệ bệnh nhõn bị đục TTT là 100% giống như trong nghiờn cứu của chỳng tụi [19].
4.1.5. Tổn thương giỏc mạc.
mạc với những mức độ khỏc nhau. Theo nghiờn cứu của Zilis JD (1989) cú 18% số mắt cú tổn thương giỏc mạc nhẹ, nghiờn cứu của Scholda C (1997) với 83 mắt cú 8,4% tổn thương giỏc mạc nặng, với cỡ mẫu lớn hơn nhưng Pavlovic S (1995) bỏo cỏo cú 2,8% cú tổn thương giỏc mạc [42, 48, 38]. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi thấy cú 1/35 mắt cú tổn thương loạn dưỡng giỏc mạc (2,9%).
4.1.6. Nguyờn nhõn bong vừng mạc.
Như đó viết trong phần tổng quan, dầu silicone được chỉ định sử dụng trong những trường hợp BVM phức tạp, chớnh vỡ vậy việc tỡm hiểu cỏc nguyờn nhõn khiến bệnh nhõn bị BVM cũng là một việc làm cần thiết và cú ý nghĩa giỳp phẫu thuật viờn cú thể lựa chọn phương phỏp phẫu thuật, tiờn lượng tốt hơn cho sự lựa chọn của mỡnh. So sỏnh với nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc, chỳng tụi cú bảng số liệu sau:
Bảng 4.1. So sỏnh nguyờn nhõn gõy BVM với cỏc tỏc giả khỏc. Tỏc giả Bệnh VMTĐTS BVM cú rỏch Cận thị Chấn thương Nguyờn nhõn khỏc Jonas J B (2001) 17,8% 54,2% 4,9% 19,1% 4,0% Falkner CI (2001) 5,2% 89,6% 0% 5,2% 0% C.H.Sơn và Ư.X.Hiếu (2011) 2,9% 62,9% 11,4% 14,3% 8,5%
Nhận xột:
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, mặc dự với cỡ mẫu nhỏ hơn so với cỏc tỏc giả khỏc nhưng chỳng tụi nhận thấy kết quả về nguyờn nhõn BVM của chỳng tụi cũng khỏ tương đồng, nguyờn nhõn gõy BVM đa số là BVM cú rỏch 62,9% so với 54,2% của Jonas JB (2001) và 89,6% của Falkner CI (2001) [21, 28].
4.1.7. Thời gian lưu dầu trong mắt.
Thời gian lưu dầu trong mắt được tớnh từ khi phẫu thuật cắt dịch kớnh, bơm dầu silicone vào mắt cho đến khi phẫu thuật thỏo dầu. Thời gian lưu dầu trong mắt là một yếu tố quan trọng cú thể làm tăng nguy cơ biến chứng của dầu silicone như trong nghiờn cứu của Jiang I và Li X (1997) nếu như dầu càng nằm lõu trong mắt. Vỡ vậy, để tỡm hiểu xem thời gian lưu dầu trong mắt cú ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật thỏo dầu hay khụng, trong nghiờn cứu này chỳng tụi tớnh thời gian lưu dầu với đơn vị là thỏng, chỳng tụi chia làm 3 khoảng thời gian từ dưới đến 4 thỏng, từ 4 đến 8 thỏng và trờn 8 thỏng. Kết quả nghiờn cứu cho thấy đa số bệnh nhõn cú thời gian lưu dầu trong mắt trong khoảng thời gian 4 đến 8 thỏng 25/35 trường hợp (71,4%), thời gian lưu dầu trung bỡnh 9,97 ± 11,78 thỏng thấp nhất là 4 thỏng cao nhất là 72 thỏng.
So sỏnh với thời gian lưu dầu của cỏc tỏc giả khỏc chỳng tụi thấy nghiờn cứu của Jonas JB (2001), thời gian trung bỡnh là 10,15 ± 10,44, thấp nhất là 1 thỏng, cao nhất là 83 thỏng [28]. Một nghiờn cứu khỏc của Falkner CI (2001) đưa ra thời gian trung bỡnh là 13,3 thỏng, thấp nhất là 1 thỏng, cao nhất là 96 thỏng [21]. Như vậy, thời gian lưu dầu trung bỡnh trong nghiờn cứu của chỳng tụi tương đương với nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc.
4.2. KẾT QUẢ PHẪU THUẬT. 4.2.1. Kết quả giải phẫu. 4.2.1. Kết quả giải phẫu.
4.2.1.1. So sỏnh kết quả thành cụng về giải phẫu với cỏc tỏc giả khỏc. Bảng 4.2. So sỏnh kết quả thành cụng về giải phẫu với cỏc tỏc giả khỏc.
Tỏc giả Cỡ mẫu Thời gian theo dừi