4 Phú Chủ tịch Hội đồng Dõn tộc, Phú
3.1.1.4. Nguồn nhõn lực nữ chất lượng cao trong lĩnh vực khoa học và cụng nghệ cú sự tăng lờn về số lượng và chất lượng nhưng chưa đỏp
và cụng nghệ cú sự tăng lờn về số lượng và chất lượng nhưng chưa đỏp ứng yờu cầu của thực tiễn và cũn thấp so với nam giới
NNLNCLC trong lĩnh vực khoa học và cụng nghệ là những người cú năng lực sỏng tạo, khả năng nghiờn cứu khoa học cụng nghệ, kiến thức sõu rộng về một lĩnh vực nhất định. Trong những năm qu a, số lượng NNLNCLC tham gia và cú những đúng gúp vào lĩnh vực khoa học, cụng nghệ khụng ngừng tăng về số lượng và chất lượng, nhưng vẫn cũn chiếm tỷ lệ thấp so với tổng số NNLNCLC và quỏ thấp so với NNLCLC là nam giới.
NNLNCLC đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu làm cơ sở cho việc hoạch định chớnh sỏch, ứng dụng vào sản xuất và hoạt động thực tiễn, đem lại lợi ớch kinh tế - xó hội trờn nhiều lĩnh vực. Năm 2010, NNLNCLC cú 22,984 bằng sỏng chế chiếm 18% tổng số bằng sỏng chế được cấp, tăng 14% so với một thập kỷ trước, 9% vào 20 năm trước và tăng 35% so với 5 năm trước; 19 nữ Anh hựng lao động và nhiều Giải thưởng Kovalộpscaia. Như vậy, cú thể thấy, tỷ lệ NNLNCLC làm khoa học, cụng nghệ trong mấy năm gần đõy đó tăng nhanh chúng.
Theo số liệu thống kờ của Bộ Khoa học và Cụng nghệ, từ năm 2000 - 2010, tỷ lệ nữ làm chủ trỡ cỏc đề tài khoa học cấp nhà nước chiếm 20%. Trong hoạt động nghiờn cứu khoa học, NNLNCLC đúng vai trũ nhất định. Tớnh riờng trong 3 năm gần đõy (2007 - 2009) NNLNCLC đó chủ trỡ thành cụng 42 đề tài thuộc chương trỡnh khoa học cụng nghệ cấp nhà nước, 25 đề tài độc lập cấp nhà nước và 18 đề tài, dự ỏn hợp tỏc quốc tế theo nghị định thư. Với những nghiờn cứu của mỡnh, NNLNCLC đó đúng gúp ngày càng tớch cực vào sự phỏt triển chung của đất nước. Tu y nhiờn, việc đứng chủ trỡ cỏc đề tài khoa học cụng nghệ thỡ NNLNCLC mới chỉ chiếm tỷ lệ 12,1%. Như vậy, cú thể núi tỷ lệ cũn rất thấp NNLNCLC tham gia nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ. Thực tế, vỡ nghiờn cứu khoa học cần thời gian, trớ tuệ nhiều, trong khi đú NNLNCLC luụn gặp khú khăn về thời gian và Nhà nước ta chưa cú sự đói
ngộ xứng đỏng cỏn bộ làm cụng tỏc nghiờn cứu khoa học. Bản thõn NNLNCLC phải tham gia hoạt động kinh tế - xó hội, học tập nõng cao trỡnh độ để đỏp ứng yờu cầu của cụng việc nờn nhiều chị em từ chối khụng dỏm dấn thõn vào con đường khú khăn, gian khổ - nghiờn cứu khoa học. Ở Việt Nam làm khoa học là phải hy sinh, trong khi đú NNLNCLC phải gỏnh vỏc nhiều nhiệm vụ nờn họ thường từ chối làm khoa học và giường như nghiờn cứu khoa học trở thành một lĩnh vực dành riờng cho nam giới, nếu cú thỡ NNLNCLC đứng đằng sau chứ ớt làm chủ trỡ. Số lượng NNLNCLC làm nghiờn cứu khoa học - cụng nghệ độc lập ở Việt Nam vỡ vậy quỏ thấp.
Núi tới hoạt động khoa học cụng nghệ khụng thể khụng núi tới cỏc sản phẩm khoa học mà số lượng cỏc cụng trỡnh được cụng bố trong và ngoài nước là một tiờu chớ quan trọng. Vỡ chưa cú số liệu cụng bố của NNLNCLC trờn toàn quốc nờn luận ỏn chưa thể đưa ra được bức tranh toàn cảnh. Tuy nhiờn, với số liệu 5 năm gần đõy của Viện kh oa học xó hội Việt Nam, nơi lực lượng NNLNCLC cú số lượng đụng đảo trờn 800 người chiếm gần 60% đội ngũ cỏn bộ nghiờn cứu toàn viện cũng cú thể hỡnh dung được phần nào đúng gúp của của NNLNCLC trong lĩnh vực nghiờn cứu khoa học. Trong toàn bộ cỏc bài bỏo đăng trờn cỏc tạp chớ khoa học trong nước, NNLNCLC chiếm 37,4%, trờn cỏc tạp chớ quốc tế là 3,1%. Trong tổng số sỏch chuyờn khảo đó được cụng bố, cú 14% là sản phẩm của NNLNCLC. Tuy con số này chưa tương xứng với NNLNCLC hựng hậu của Viện, nhưng cũng phản ỏ nh sự cố gắng lớn của họ trong quỏ trỡnh phỏt triển. Trờn cơ sở những kết quả đú, nhiều tập thể và cỏ nhõn NNLNCLC đó được nhận những phần thưởng xứng đỏng. Trong số cỏc giải thưởng quan trọng tặng cho cỏ nhõn và tập thể, cú tới 342 cỏ nhõn và 105 tập thể là nữ (xem phụ lục 7).
Túm lại, NNLNCLC tham gia lónh đạo, quản lý, khoa học và cụng nghệ đó cú sự phỏt triển nhanh chúng cả về số lượng, chất lượng, qui mụ, cơ cấu trong thời gian qua. Tuy nhiờn, với những kết quả đú vẫn cũn thấp hơn so với
tiềm năng của NNLNCLC, cỏ biệt cú một số lĩnh vực và một số mặt cũn rất thấp, so với nam giới như lĩnh vực nghiờn cứu khoa học - cụng nghệ nờu trờn.